K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
VT
3 tháng 4 2018
Đáp án C
Theo bài ra ta có:
Áp dụng công thức Anhxtanh lần lượt cho 3 bức xạ, ta có:
Thay hệ phương trình (1) vào hệ phương trình (2), ta có:
Từ hai phương trình đầu của (3), ta có:
Thay (4) vào phương trình còn lại của hệ (3), ta có:
VT
2 tháng 6 2018
Đáp án: B
+) λ1 = λ0/3
→ ε1 = hc/λ = 3A => Wđ1 = 2A
+) λ2 = λ0/9
→ε2 = hc/λ2 = 9A => Wđ2 = 8A
=> Wđ1/Wđ2 = 1/4 => v1/v2 = 1/2
VT
12 tháng 4 2017
- Năng lượng photon của bức xạ λ1:
- Năng lượng photon của bức xạ λ2:
- Ta có:
- Thay ε1 và ε2 vào phương trình trên ta được:
→ Giới hạn quang điện của kim loại trên:
Áp dụng công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện: \(\varepsilon=\frac{hc}{\lambda}=A+W_đ\)
Do \(v_1:v_2:v_3=1:k:3\)\(\Rightarrow W_{đ1}:W_{đ2}:W_{đ3}=1:k^2:9\)
\(\lambda_1:\lambda_2:\lambda_3=5:4:3\)\(\Rightarrow\varepsilon_1:\varepsilon_2:\varepsilon_3=12:15:20\)
Ta có hệ:
\(\begin{cases}12\varepsilon=A+W_đ\left(1\right)\\15\varepsilon=A+k^2W_đ\left(2\right)\\20\varepsilon=A+9W_đ\left(3\right)\end{cases}\)
Lấy (3) - (1) và (2) - (1) vế với vế ta có:
\(\begin{cases}8\varepsilon=8W_đ\\3\varepsilon=\left(k^2-1\right)W_đ\end{cases}\)
Chia vế với vế của 2 phương trình trên ta được: \(k^2-1=3\Rightarrow k=2\)
Tại sao €1:€2:€3 lại ra tỉ số như thế vậy???