Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hệ thức Anh -xtanh
\(hf = A+ eU_h\)
=> \(eU_h = hf - A= 6,625.10^{-34}.3.10^8.(\frac{1}{0,33.10^{-6}}-\frac{1}{0,66.10^{-6}})= 3,01.10^{-19}J.\)
=> \(U_h = \frac{3,01.10^{-19}}{1,6.10^{-19}}=1,88 V.\)
=> \(U_{AK} \leq -1,88V\)
Hệ thức Anh -xtanh: \(hf = A+ W_{đ max}= A+eU_h\)
Chiếu bức xạ 1:
\(A = hf_1 - \frac{1}{2}m_e.v_{0max}^2= \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{0,2.10^{-6}}-\frac{1}{2}9,1.10^{-31}.(0,7.10^6)^2= 7,708.10^{-19}J\)
Chiếu bức xạ 2: \(V_{max}= U_h\)
\(hf_2 = A+eU_h= 7,708.10^{-19}+3.1,6.10^{-19}= 1,25.10^{-18}J\)
=> \(\lambda_2 = \frac{hc}{1,25.10^{-18}}= \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{1,25.10^{-18}}=1,6.10^{-7}m = 0,16 \mu m.\)
Đáp án D
Phương trình Anh-xtanh về hiện tượng quang điện:
Từ đó ta suy ra rằng bước sóng càng nhỏ thì hiệu điện thế hãm càng lớn. Vì λ 2 < λ 1 nên hiệu điện thế hãm trong bài này là U h 2 .
Ta có:
nên
\(I_{bh} = n|e|\)
\(n\) là số electron quang điện thoát khỏi catôt trong mỗi giây.
=> \(n=\frac{I_{bh} }{|e|} =\frac{2.10^{-3}} {1,6.10^{-19}}= 1,25.10^{16}\)
Nhận xét
1 giây có 1,25.1016 electron thoát ra.
=> 1 phút = 60 giây có \(\frac{1,25.10^{16}.60}{1}=7,5.10^{17}\)electron thoát ra.
Công thức Anh-xtanh
\(hf = A+ eU_h\)
=> \(A = h\frac{c}{\lambda_1} - eU_{h1}.(1)\)
\(A = h\frac{c}{\lambda_2} - eU_{h2}\)
r=> \(hc(\frac{1}{\lambda_1}-\frac{1}{\lambda_2}) = e(U_2-U_1)\)
Mà \(U_2 = 2U_1\)
=> \(eU_1 = \frac{hc}{\lambda_1} - \frac{hc}{\lambda_2}\)
Thay vào (1) => \(\frac{hc}{\lambda_0} = \frac{hc}{\lambda_1} -( \frac{hc}{\lambda_1} - \frac{hc}{\lambda_2}) = \frac{hc}{\lambda_2} \)
=> \(\lambda_0 = \lambda_2 = 0,3 \mu m.\)
Vậy giới hạn quang điện là \(0,3 \mu m.\)