Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
+) λ1/λ2 = 0,4/0,48 = a/b = 5/6
+)λ1/λ3 = 0,4/0,6 =c/d = 2/3
=> khoảng vân trùng là:i = b.d.i1 = a.d.i2 = b.c.i3
hay i = 18i1 = 15i2 = 12i3
=> Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vị trí có màu cùng màu với vân sáng trung tâm là:
x = 6i1 = 5i2 = 4i3
mà i1 = λ1.D/a = 0,4.3/1,2 = 1 mm
=> x = 6.1 = 6 mm
Trong khoảng L có 7 vân sáng trùng màu với vân sáng trung tâm (2 vân nằm ngoài cùng)
→ L = 6iT = 23,04 mm.
Đáp án B
Chọn đáp án C
Ta có i = λ D a → i 1 = λ 1 D a = 1 , 28 m m ; i 2 = 0 , 96 m m .
Vị trí vân trùng của hai vân sáng x = k 1 i 1 = k 2 i 2 → 1 , 28 k 1 = 0 , 96 k 2 → 4 k 1 = 3 k 2
Khoảng vân trùng là i T = 3 i 1 = 4 i 2 = 3 , 84 m m .
Trong khoảng L có 7 vân sáng trùng màu với vân sáng trung tâm (2 vân nằm ngoài cùng)
→ L = 6 i T = 23,04 mm.
Chọn C
(i12 là khoảng cách hai vị trí gần nhau nhất mà tại đó 2 bức xạ cho vân sáng trùng nhau, hay còn gọi là khoảng vân tương đương).
=>Cách nhau xa nhất là 7,2 mm (vì khoảng đang xét là từ -5 mm đến 5 mm, nên 1 vân sáng ở -3,6 mm vân còn lại ở 3,6 mm)
\(i = \frac{\lambda D}{a}=\frac{0,5.2}{0,5}= 2mm.\)
Số vân sáng trên màn quan sát là
\(N_s= 2.[\frac{L}{2i}]+1 =2.6+1 = 13.\)
- Điều kiện để M là vân sáng:
- Với khoảng giá trị của bước sóng: 0,38µm ≤ λ ≤0,76µm, kết hợp với chức năng Mode → 7 ta tìm được:
λmin = 0,4.
Vậy số vân sang không trùng màu với vân trung tâm là : N = 13 + 17 – 2.5 = 20
Đáp án A