Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. hút các vật
2. có 2 loại điện tích(dương, âm)
Tương tác:
Nếu 2 loại điện tích cùng cọ xát với 1 vật thì chúng đẩy nhau
Nếu 2 loại điện tích cùng cọ xát với 2 vật khác nhau thì chứng hút nhau
mk chỉ biết từng này thôi
bn nhớ like cho mk nhé
thank you!!!!!!!!!!!
Câu 3;
- Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện.
- Có 5 tác dụng của dòng điện:
• tác dụng nhiệt
• _______ từ
•________ hoá học
•________ phát sáng
•________ sinh lí
Câu 5:
- Dòng điện đc quy ước là dòng điện dời có hướng của các điện tích dương.
Mik chỉ làm những câu còn lại thôi nhé! Còn về các kí hiệu thì bn có thể lên mạng để tìm hiểu kĩ hơn.
Chúc bn hc tốt
K Đ1 Đ2 \
a) như hình vẽ.
b)Trong đoạn mạch nối tiếp, Dòng điện có cường độ Bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch:I1=I2=I3
Do đó: ta có cường độ dòng điện chay qua đền 2 và toán mạch là:
I1=I2=I3=1.5A
c)Đối với đoạn mạch gồm 2 đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn:U13=U12+U23
hình như đề thiếu mới có hiệu điện thế toàn mạch .
d,Nếu tháo một đèn thì đèn kia sáng hơn mức bình thường so với lúc 2 đèn mắc vào (mạch kín nhé)
hình như câu c thiếu đề
a)
Bạn tham khảo lời giải của mình nhé:
Giải:
a)
V Đ1 Đ2 K
b) Trong mạch điện mắc nối tiếp, cường độ của mạch bằng cường độ của các bóng đèn: Ia = I1 = I2 =...
=> cường độ dòng điện chạy qua 2 đèn là như nhau (do 2 đèn mắc nối tiếp).
c) Trong mạch điện mắc nối tiếp, hiệu điện thế của mạch bằng tổng các hiệu điện thế của các bộ phận trong mạch đó: U = U1 + U2 +...
=> Hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 2 là : 6 - 3,5 = 2,5 (V) (Do 2 đèn mắc nối tiếp trong mạch)
Chúc bạn học tốt!
K Đ1 Đ2
b,vì mạch mắc nối tiếp nên:I=I1=I2
nên=>I=I1=I2=1,5A
c,vì mạch mắc nối tiếp nên có: Utm=U1+U2
10=U1+3
U1=10-3
U1=7V
kết luận:....................
Chiều dòng điện trong kim loại là chiềc các electron dịch chuyển có hướng
Chiều quy ước của dòng điện là chiều dịch chuyển của các điện tích dương, do vậy dòng điện trong kim loại ngược chiều với chiều dịch chuyển của các electron tự do. Bản thân các electron tư do là các hạt tải điện nên bản chất của dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các electron.