K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2021

Câu 1: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, ngành kinh tế được Liên Xô chú trọng để đưa. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, ngành kinh tế được Liên Xô chú trọng để đưa đất nước phát triển là: Công nghiệp nặng.

Câu 2: Năm 1949, Liên Xô đã chế tạo thành công bom nguyên tử, phá thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ.

Câu 3: Hầu hết các nước châu Á đều chịu sự bóc lột, nô dịch của các nước đế quốc thực dân.

Câu 4: Trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ ba trên thế giới. Đúng hàng thứ mười trong những nước sản xuất công nghiệp lớn nhất thế giới. Đã giải quyết được vấn đề lương thực cho gần 1 tỉ người và bắt đầu xuất khẩu. Trở thành một cường quốc về công nghiệp vũ trụ.

Câu 5: Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 08/8/1967 tại Băng-cốc, Thái Lan với sự tham gia của 5 quốc gia thành viên ban đầu là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan.

Câu 7:Xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai sau hơn 3 thế kỉ tồn tại.

Câu 8:Có nhiều nước châu Phi được trao trả độc lập. Châu phi có phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm nhất và mạnh nhất. Có 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập.

1 tháng 11 2021

lần đầu thấy cô gửi mà không ai rep

Câu 1: Nội dung nào phản ánh Không đúng những khó khăn của Liên Xô sau chiến tranh thế giới II?A. Liên Xô là nước thắng trận, có vai trò to lớn trong phe Đồng minh.B. Lãnh thổ đất nước thuộc phần châu Âu hầu như hoang tàn đổ nát.C. Liên Xô chịu những tổn thất nặng nề nhất về người và của.D. Kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại tới 10 năm vì chiến tranh.Câu 2: Liên Xô thực hiện kế...
Đọc tiếp

Câu 1: Nội dung nào phản ánh Không đúng những khó khăn của Liên Xô sau chiến tranh thế giới II?

A. Liên Xô là nước thắng trận, có vai trò to lớn trong phe Đồng minh.

B. Lãnh thổ đất nước thuộc phần châu Âu hầu như hoang tàn đổ nát.

C. Liên Xô chịu những tổn thất nặng nề nhất về người và của.

D. Kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại tới 10 năm vì chiến tranh.

Câu 2: Liên Xô thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946 – 1950) với mục tiêu:

A. Nâng cao vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế.

B. Giúp đỡ các nước Đông Âu xây dựng chủ nghĩa xã hội .

C. Khôi phục và phát triển kinh tế đất nước.

D. Ủng hộ cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc của các dân tộc bị áp bức.

Câu 3: Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử năm nào? có ý nghĩa gì?

A. Năm 1949. Thức tỉnh các dân tộc nổi dậy đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc.

B. Năm 1949. Phá vỡ thế độc quyền hạt nhân của Mĩ, tạo sự cân bằng thế lực với các nước tư bản

C. Năm 1949. Áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân.

D. Năm 1949. Liên Xô trở thành chỗ dựa vững chắc của hòa bình và cách mạng thế giới.

Câu 4. Chiến lược phát triển kinh tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới hai chú trọng vào

A. công nghiệp nhẹ.

B. công nghiệp truyền thống.

C. công – nông – thương nghiệp.

D. công nghiệp nặng.

Câu 5. Ga-ga-rin là ai?

A. Người đầu tiên bay lên Sao Hỏa.

B. Người đầu tiên thử thành công vệ tinh nhân tạo.

C. Người đầu tiên bay vào vũ trụ.

D. Người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng.

Câu 6. Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 thế kỉ XX là gì?

A. Muốn làm bạn với tất cả các nước.

B. Chỉ quan hệ với các nước lớn.

C. Hòa bình và tích cực ủng hộ cách mạng thế giới.

Câu 7. Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh?

A. Năm 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử.

B. Năm 1957, là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất.

C. Năm 1961, là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái.

D. Trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ).

Câu 8. Năm 1961 là năm diễn ra sự kiện gì trong việc thực hiện chinh phục vũ trụ?

A. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ.

B. Phóng thành công con tàu “Phương Đông” bay vòng quanh Trái Đất.

C. Người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng.

D. Chế tạo thành công bom nguyên tử, phá thế độc quyền hạt nhân của Mĩ..

 

II. Em hãy cho 1 số ví dụ về sự giúp đỡ của Liên Xô đối với các nước trên thế giới và trong khu vực trong đó có Việt Nam?

1
20 tháng 9 2021

B

C

B

D

C

C

D

B

 

23 tháng 12 2016

Câu 1

Nước Mĩ ở xa chiến trường, được hai đại dương là Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở, không bị chiến tranh tàn phá. Nước Mĩ giàu lên trong chiến tranh do được yên ổn phát triển sản xuất và bán vũ khí, hàng hoá cho các nước tham chiến. Vì vậy, sau chiến tranh, Mĩ đã vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản.

 

24 tháng 12 2016

Câu 2: Áp dụng những thành tựu khoa hoc kĩ thuật vào trong sản xuất.

Đào tạo nguồn nhân lực vửa có trình độ có đạo dức

14 tháng 12 2021

B

14 tháng 12 2021

B

19 tháng 10 2023

*Tham khảo:

* Giống nhau:
- Cả hai chiến tranh đều là những cuộc xung đột quốc tế, có sự tham gia của nhiều quốc gia và gây ra những thiệt hại vô cùng lớn về con người và tài sản.
- Cả hai chiến tranh đều có nguyên nhân chính là sự tranh chấp lãnh thổ và tài nguyên giữa các nước.
- Cả hai chiến tranh đều có sự tham gia của các liên minh quân sự, với Nga, Pháp và Anh là những đồng minh chính trong cả hai chiến tranh.

* Khác nhau:
- Chiến tranh thế giới thứ nhất có sự tham gia của nhiều quốc gia châu Âu, trong khi chiến tranh thế giới thứ hai có sự tham gia của các quốc gia trên toàn thế giới.
- Chiến tranh thế giới thứ hai có sự tham gia của các phe phái chính trên thế giới, trong đó Đức, Ý và Nhật Bản là những phe phái chính, trong khi chiến tranh thế giới thứ nhất chỉ có hai phe phái chính là Liên minh và Trung đồng.
- Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ hai nghiêm trọng hơn so với chiến tranh thế giới thứ nhất, với hàng triệu người chết và những hậu quả kinh tế, chính trị và xã hội kéo dài trong nhiều năm sau đó.

- Về hậu quả của chiến tranh, em nghĩ rằng nó rất đáng sợ và ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của xã hội và con người. Chiến tranh gây ra những thiệt hại về mặt kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa, đồng thời còn gây ra những hậu quả về tâm lý, sức khỏe và môi trường. Hậu quả của chiến tranh có thể kéo dài hàng thập kỷ, ảnh hưởng đến nhiều thế hệ sau này. Vì vậy, chúng ta cần phải học từ lịch sử và tránh các xung đột quốc tế để bảo vệ hòa bình và sự phát triển của con người.

20 tháng 10 2023

chữ tham khảo phải in đậm hi