Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6.
Nước Nga năm 1917 có 2 cuộc cách mạng:
- Đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đời sống nhân dân khó khăn, Nga hoàng tham gia chiến tranh TG thứ I.
- Nhân dân Nga tiến hành cách mạng tháng 2 lật đổ Nga, nhưng sau khi Nga hoàng bị lật đổ nước Nga tồn tại 2 chính quyền.
- Chính phủ tư sản vẫn theo đuổi chiến tranh TG thứ I, Lê Nin lãn đạo nhân dân Nga tiến hành cách mạng tháng 10 để lật đổ chính phủ tư sản.
------>nên năm 1917 nước Nga có 2 cuộc cách mạng.
Ý nghĩa LS cách mạng tháng 10:
- Đối với nước Nga:
+ Làm thay đổi vận mệnh của nước Nga, đưa người lao đọng lên nắm chính quyền.
+Xây dựng chế độ mới XH-CN.
- Đối với TG:
+ Để lại bài học quý báo cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
+ Cổ vũ các dân tộc thuộc địa ở châu Á, châu Phi.
c4 trong sách lịch sử 8 trang 37
chắn chắc luôn thầy mink bảo đó
Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì
A. Mĩ là nước có tiềm lực kinh tế to lớn.
B. Mĩ là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.
C. Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
D. Mĩ có tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn.
Câu 2: Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Do Mĩ tận dụng vốn đầu tư từ bên ngoài.
B. Do Mĩ buôn bán vũ khí và không bị chiến tranh tàn phá.
C. Do Mĩ áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.
D. Do sức cạnh tranh lớn của các tập đoàn tư bản lũng đoạn.
Câu 3: Tham vọng lớn nhất của Mĩ khi triển khai chiến lược toàn cầu của chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.
B. Tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Khống chế và nô dịch các nước đồng minh.
D. Làm bá chủ thế giới.
Câu 4: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản tập trung nguồn lực để ưu tiên phát triển lĩnh vực nào?
A. Kinh tế.
B. Quân sự.
C. Khoa học – kĩ thuật.
D. Giáo dục.
Câu 5: Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản ở những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. liên minh chặt chẽ với Mĩ.
B. mở rộng hợp tác với các nước.
C. hợp tác với Liên Xô.
D. liên minh với Cộng hòa Liên Bang Đức.
1.Cuộc chiến tranh (1914-1918) là cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất vì :
- Quy mô của cuộc chiến tranh này không chỉ dừng lại ở một nước, một khu vực mà lan ra toàn thế giới
- Cuộc chiến tranh đã lôi kéo hơn 30 nước vào cuộc chiến, gây hậu quả khác nhau đến tất cả các nước trên thế giới, kể các nước trung lập, các bên tham chiến
1.Cuộc chiến tranh (1914-1918) là cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất vì :
- Quy mô của cuộc chiến tranh này không chỉ dừng lại ở một nước, một khu vực mà lan ra toàn thế giới
- Cuộc chiến tranh đã lôi kéo hơn 30 nước vào cuộc chiến, gây hậu quả khác nhau đến tất cả các nước trên thế giới, kể các nước trung lập, các bên tham chiến
Câu 1:
- Bạn chú ý một chút, đó là sau khi Mỹ đánh bom nguyên tử, Nhật vẫn chưa có ý muốn đầu hàng(Bởi vì họ vẫn giữ nguyên lập trường với yêu sách 4 điều kiện để đầu hàng(cái này bạn tự tra nhé))
Câu 2: Đúng nhưng đó chỉ là một phần vì:
- Sau chiến dịch này, Đức vẫn chống cự rất dữ dội trước quân Đồng Minh, phải gần một năm sau, Đức mới đầu hàng sau khi thành phố Béc-lin thất thủ.
-Hơn nữa, phải sau chiến dịch tấn công rừng Anderres, Đức mới dần suy yếu và sụp đổ nhanh hơn trước sức tấn công như vũ bão của Hồng quân Liên Xô và quân Đồng Minh
Như sau :
Nhận xét về phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX :
- Phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp ở vùng trung du và miền núi nổ ra muộn nhưng lại kéo dài (phong trào diễn ra đồng thời với cuộc xâm lược, bình định của Pháp).
- Phong trào diễn ra rộng khắp như ớ Nam Kì, Trung Kì, Tây Nguyên. Tây Bắc.
- Phong trào đấu tranh của đồng bào miền núi đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
Nhận xét về phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX :
- Phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp ở vùng trung du và miền núi nổ ra muộn nhưng lại kéo dài (phong trào diễn ra đồng thời với cuộc xâm lược, bình định của Pháp).
- Phong trào diễn ra rộng khắp như ớ Nam Kì, Trung Kì, Tây Nguyên. Tây Bắc.
- Phong trào đấu tranh của đồng bào miền núi đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
Sau thắng lợi của Hồng quân Liên Xô ở chiến dịch công phá Béc-lin, đêm mồng 8 rạng sáng 9-5-1945 phát xít Đức kí văn kiện đầu hàng đồng minh không điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc ở châu Âu với sự thất bại hoàn toàn của phát xít Italia và Đức
Đáp án cần chọn là: A