Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sau khi nhà Ngô sụp đổ, năm 968 Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, lấy tên là Đinh Tiên Hoàng, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).
- Năm 979: Đinh Tiên Hoàng và con Đinh Liễn bị sát hại. Nhân cơ hội nhà Đinh suy yếu, nhà Tống đem quân sang xâm lược. Trước tình thế đó, triều thần đồng lòng suy tôn Lê Hoàn lên ngoi vua, lãnh đạo kháng chiến. Dưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn, nhân dân Đại Cồ Việt giành được thắng lợi, quân Tống rút về nước.
- Ý nghĩa của việc dời đô:
+ Việc dời đô từ Hoa Lư ᴠề Đại La (Thăng Long) thể hiện quуết định ѕáng ѕuốt của ᴠua Lý Công uẩn, tạo đà cho ѕự phát triển đất nước
+ Dời đô ra Thăng Long là một bước ngoặc rất lớn. Nó đánh dấu ѕự trường thành của dân tộc Đại Việt. Đại Việt không cần phải ѕống phòng thủ, phải dựa ᴠào địa thế hiểm trở của Hoa Lư để đối phó ᴠới kẻ thù. Thế và lực của Đại Việt đã đủ lớn mạnh để lập đô ở nơi có địa thể rộng mở.
- Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước:
+ Tổ chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương chặt chẽ.
+ Kinh tế phát triển tương đối toàn diện.
+ Đạt được nhiều thành tựu văn hóa.
Ý nghĩa của sự kiện dời đô :
- Là một quyết định sáng suốt của Lý Công Uẩn đã chuyển từ vị thế phòng thủ đất nước. Suy thế phát triển lâu dài, đặt nền móng cho việc xây dựng kinh đô thị phát triển thịnh vượng và là trung tâm của đất nước.
Sau này mở ra bước ngoặt cho sự kiện phát triển đất nước.
Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước :
+ Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lý quy củ, chặt chẽ hơn thời Đinh- Tiền Lê
+ Có nhiều thành tựu văn hóa
+ ...
`@`Phamdanhv.
- Nhà Trần là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại trong khoảng thời gian từ năm 1226 đến 1400.
- Nhà Trần là triều đại được lưu danh với những chiến công hiển hách trong lịch sử Việt Nam với ba lần đập tan quân xâm lược Mông – Nguyên ra khỏi bờ cõi, bảo vệ độc lập, tự chủ của dân tộc.
- Trong giai đoạn nắm giữ quyền lực, nhà Trần vẫn đóng đô ở Thăng Long; thi hành nhiều chính sách để ổn định và phát triển đất nước.
- Tham vọng của nhà Tống khi xâm chiếm Đại Việt:
+ Thỏa mãn tham vọng bành trướng lãnh thổ xuống phía Nam.
+ Tăng vị thế của nhà Tống, khiến hai nước Liê, Hạ phải kiêng nể.
+ Đánh Đại Việt để góp phần dẹp yên mâu thuẫn trong nội bộ nước Tống.
- Quân dân nhà Lý đấu tranh chống xâm lược:
+ Chủ động tiến công để chặn thế mạnh của giặc.
+ Chủ động chuẩn bị về lực lượng, phòng thủ, bố trí trận địa đánh giặc.
+ Chủ động chớp thời cơ quân giặc gặp khó khăn để tổ chức tổng tiến công.
+ Chủ động giảng hòa với giặc, thể hiện lòng trọng nhân nghĩa.
bảo vệ và mở rộng lãnh thổ của Vương quốc Phơ-răng thông qua các cuộc chiến tranh chinh phục
* Hiểu biết của em về Sác-lơ- ma-nhơ
+ Sác-lơ-ma-nhơ (? - 814) là hoàng đế của Vương quốc Phơ-răng. Dưới thời trị vì của ông, vương quốc Phơ-răng là một vương quốc cực thịnh và lớn mạnh.
+ Ông trị vì 14 năm sau đó mất. Sau khi Sác-lơ-ma-nhơ mất, Vương quốc Phơ-răng bị phân chia thành 3 vương quốc (sau trở thành các nước: Pháp, Đức, Italia).
* Công lao của Hoàng đế Sác-lơ-ma-nhơ
- Sác-lơ-ma-nhơ có công lao to lớn trong việc bảo vệ và mở rộng lãnh thổ của Vương quốc Phơ-răng thông qua các cuộc chiến tranh chinh phục.
- Trong quá trình trị vì, ông cho xây dựng nhiều trường học, đường xá, cầu cống để cải thiện đời sống cho người dân.
- Sác-lơ-ma-nhơ cũng có công lao lớn trong việc phục hưng giáo hội La Mã.
- Theo em, người Châu Âu đã sử dụng la bàn làm dụng cụ dùng để xác định phương hướng trong không gian nhất định. Ví dụ: xác định phương hướng trên biển…
- Những điều em biết về C. Cô-lôm-bô:
+ C. Cô-lôm-bô (1451? – 1542) là một nhà hàng hải nổi tiếng người Italia.
+ Ông là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ. Tuy nhiên trong lần tìm ra Châu Mĩ ông đã lầm tưởng đây là Ấn Độ.
- Những điều em biết về Ph. Ma-gien-lăng:
+ Ph. Ma-gien-lăng (1480 – 1521), là nhà hàng hải nổi tiếng người Bồ Đào Nha.
+ Ông là người đầu tiên thực hiện chuyến thám hiểm vòng quanh thế giới bằng đường biển.
- Theo em, người Châu Âu đã sử dụng la bàn làm dụng cụ dùng để xác định phương hướng trong không gian nhất định. Ví dụ: xác định phương hướng trên biển…
- Những điều em biết về C. Cô-lôm-bô:
+ C. Cô-lôm-bô (1451? – 1542) là một nhà hàng hải nổi tiếng người Italia.
+ Ông là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ. Tuy nhiên trong lần tìm ra Châu Mĩ ông đã lầm tưởng đây là Ấn Độ.
- Những điều em biết về Ph. Ma-gien-lăng:
+ Ph. Ma-gien-lăng (1480 – 1521), là nhà hàng hải nổi tiếng người Bồ Đào Nha.
+ Ông là người đầu tiên thực hiện chuyến thám hiểm vòng quanh thế giới bằng đường biển.
- Năm 802, vua Giay-a-vác-man II thống nhất lãnh thổ, đổi tên nước thành cam-pu-chia, mở ra thời kì Ăng-co – thời kì phát triển rực rỡ nhất của Vương quốc Cam-pu-chia.
- Đến thế kỉ XV, vương quốc Ăng-co suy yếu do sự tranh chấp quyền lực giữa các phe phái và sự tấn công của Thái.
- Dưới thời kì Ăng-co, cư dân Ăng-co đạt được sự phát triển thịnh đạt về kinh tế, ổn định về chính trị - xã hội và có nhiều sáng tạo văn hóa độc đáo.
Để củng cố chính quyền trung ương cũng như tăng cường tiềm lực đất nước, nhà Hồ đã tiến hành hàng loạt các chính sách cải cách trên nhiều lĩnh vực như: chính trị - quân sự; kinh tế – xã hội và văn hóa.
- Thạt Luổng là một công trình kiến trúc đồ sộ, gồm một tháp lớn hình nậm rượu, đặt trên đế hình hoa sen, dưới là một cái bệ khổng lồ hình bán cầu nhưng lại tạo thành 4 núi có đáy vuông. Xung quanh bệ tháp là một dãy tháp thu nhỏ.
- Di tích này đã được công nhận là di sản văn hóa thế giới năm 1992.
Những việc làm của Ngô Quyền để xây dựng chính quyền độc lập:
+ Bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc, thiết lập một triều đình mới ở trung ương. Vua đứng đầu triều đình, quyết định mọi công việc chính trị, ngoại giao, quân sự;
+ Đặt ra các chức quan văn, võ, quy định các lễ nghi trong triều và màu sắc trang phục của quan lại các cấp.
+ Ở địa phương, Ngô Quyền cử các tướng có công coi giữ các châu quan trọng. Đinh Công Trứ làm Thứ sử Hoan Châu (Nghệ An, Hà Tĩnh), Kiều Công Hãn làm Thứ sử Phong Châu (Phú Thọ)...