Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chia sẻ những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc, . của em ề ***** trí, ai trò của thủ đô đối ới 1 đất nước
Luật Thủ đô năm 2012 đã quy định rõ về vị trí, vai trò của Thu đô trong hình thức cấu trúc của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Theo Điều 2 của Luật quy định Thủ đô:
- Thủ đô là trung tâm chính trị - hành chính quốc gia, nơi đặt trụ sở của các cơ quan trung ương của Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội, cơ quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế; là trung tâm lớn về văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ, kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nước.
- Trụ sở cơ quan trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ đặt tại khu vực Ba Đình thành phố Hà Nội.
Theo điều 5 của Luật Thủ đô: Xây dựng, phát triển Thủ đô văn minh, hiện đại, tiêu biểu cho cả nước.
- Bảo đảm an toàn, thuận lợi cho hoạt động của các cơ quan trung ương của Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội, cơ quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế và cho việc tổ chức các chương trình, sự kiện quốc gia, quốc tế trên địa bàn Thủ đô.
- Chủ động phối hợp và hỗ trợ các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong Vùng Thủ đô và cả nước thông qua việc mở rộng các hình thức liên kết, hợp tác cùng phát triển.
- Chủ động, tích cực mở rộng quan hệ, hợp tác hữu nghị với thủ đô các nước, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài để xây dựng, phát triển Thủ đô; tạo điều kiện thuận lợi để các cơ quan, tổ chức, nhân dân Thủ đô tham gia các hoạt động giao lưu và hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa - xã hội, giáo dục, khoa học và công nghệ.
- Biểu tượng của Thủ đô là hình ảnh Khuê Văn Các tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia. Thủ đô thường là nơi đặt phần lớn hoặc tất cả các cơ quan quyền lực chính của một quốc gia như: các cơ quan hành pháp, lập pháp, cơ quan tư pháp tối cao, ngân hàng trung ương. Trung tâm hành chính của một đơn vị nhỏ hơn quốc gia, ví dụ như 1 tỉnh hay 1 tiểu bang, được gọi là thủ phủ.
Ở các nước quân chủ chịu ảnh hưởng của Nho giáo như Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên xưa, thủ đô được gọi là kinh đô, kinh thành, kinh sư hay kinh kỳ.
Ngày xưa, trung tâm kinh tế lớn của một quốc gia hoặc khu vực thường cũng trở thành trung tâm chính trị, và trở thành thủ đô thông qua sự chinh phục hoặc hợp nhất. Đây là trường hợp của Luân Đôn và Moskva. Một cách tự nhiên, thủ đô sẽ thu hút những người ham thích chính trị và những người mà tài năng của họ rất cần thiết để quản lý hiệu quả chính quyền như luật sư, nhà báo, và những nhà nghiên cứu chính sách công cộng.
Thủ đô đôi khi được đặt ở nơi khác nhằm tránh sự phát triển quá lớn của một thành phố lớn hiện có. Brasília nằm bên trong Brasil vì thủ đô cũ, Rio de Janeiro, nằm ở phía đông nam, bị xem là quá đông người.
Không nhất thiết các sức mạnh chính trị và kinh tế hay văn hóa phải tụ về một nơi. Các thủ đô truyền thống có thể bị mờ nhạt về mặt kinh tế so với các tỉnh khác, như Bắc Kinh so với Thượng Hải. Sự sụp đổ của một vương triều hoặc một nền văn hóa cũng có thể đồng nghĩa với sự diệt vong của kinh đô của nó, như đã xảy ra với thành Babylon và Cahokia. Nhiều thành phố thủ đô hiện nay, như New Delhi, Abuja, Brasília, Canberra, Islamabad, Ottawa và Washington, D.C. là những thành phố được quy hoạch, cố tình đặt xa những trung tâm dân số vì nhiều lý do khác nhau, và cũng được phát triển nhanh chóng thành trung tâm kinh tế hoặc thương mại mới.
Thủ đô là trung tâm hành chính quan trọng nhất của mỗi quốc gia. Thủ đô là cũng là nơi tọa lạc của nhiều cơ quan nhà nước quan trọng.
Để trở thành thủ đô của một quốc gia, thành phố đó phải có điều kiện địa lí, vị trí thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa mang bản sắc của đất nước.
Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia. Thủ đô thường là nơi đặt phần lớn hoặc tất cả các cơ quan quyền lực chính của một quốc gia như: các cơ quan hành pháp, lập pháp, cơ quan tư pháp tối cao, ngân hàng trung ương. Trung tâm hành chính của một đơn vị nhỏ hơn quốc gia, ví dụ như 1 tỉnh hay 1 tiểu bang, được gọi là thủ phủ.
Ở các nước quân chủ chịu ảnh hưởng của Nho giáo như Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên xưa, thủ đô được gọi là kinh đô, kinh thành, kinh sư hay kinh kỳ.
Ngày xưa, trung tâm kinh tế lớn của một quốc gia hoặc khu vực thường cũng trở thành trung tâm chính trị, và trở thành thủ đô thông qua sự chinh phục hoặc hợp nhất. Đây là trường hợp của Luân Đôn và Moskva. Một cách tự nhiên, thủ đô sẽ thu hút những người ham thích chính trị và những người mà tài năng của họ rất cần thiết để quản lý hiệu quả chính quyền như luật sư, nhà báo, và những nhà nghiên cứu chính sách công cộng.
Thủ đô đôi khi được đặt ở nơi khác nhằm tránh sự phát triển quá lớn của một thành phố lớn hiện có. Brasília nằm bên trong Brasil vì thủ đô cũ, Rio de Janeiro, nằm ở phía đông nam, bị xem là quá đông người.
Không nhất thiết các sức mạnh chính trị và kinh tế hay văn hóa phải tụ về một nơi. Các thủ đô truyền thống có thể bị mờ nhạt về mặt kinh tế so với các tỉnh khác, như Bắc Kinh so với Thượng Hải. Sự sụp đổ của một vương triều hoặc một nền văn hóa cũng có thể đồng nghĩa với sự diệt vong của kinh đô của nó, như đã xảy ra với thành Babylon và Cahokia. Nhiều thành phố thủ đô hiện nay, như New Delhi, Abuja, Brasília, Canberra, Islamabad, Ottawa và Washington, D.C. là những thành phố được quy hoạch, cố tình đặt xa những trung tâm dân số vì nhiều lý do khác nhau, và cũng được phát triển nhanh chóng thành trung tâm kinh tế hoặc thương mại mới.
Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia. Thủ đô thường là nơi đặt phần lớn hoặc tất cả các cơ quan quyền lực chính của một quốc gia như: các cơ quan hành pháp, lập pháp, cơ quan tư pháp tối cao, ngân hàng trung ương. Trung tâm hành chính của một đơn vị nhỏ hơn quốc gia, ví dụ như 1 tỉnh hay 1 tiểu bang, được gọi là thủ phủ.
Ở các nước quân chủ chịu ảnh hưởng của Nho giáo như Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên xưa, thủ đô được gọi là kinh đô, kinh thành, kinh sư hay kinh kỳ.
Ngày xưa, trung tâm kinh tế lớn của một quốc gia hoặc khu vực thường cũng trở thành trung tâm chính trị, và trở thành thủ đô thông qua sự chinh phục hoặc hợp nhất
Trải qua bao nhiêu thời đại có lẽ Lý Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn là vị vua anh minh sáng suốt . Lý Công Uẩn được triều đình tôn lên làm vua ông đãbày tỏ ý định dời đô từ Hoa lư Ninh Bình ra thành Đại La . Đó là quyết định của 1 con người có đầu óc ưu tú nhất thời đại . Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ vì nó nói đúng ý nguyện của nhân dân có sự kết hợp hài hoà giữa lý và tình . Trong bài chiếu nhà vua giải thích lý do tại sao phải dời đô . Với 1 lý lẽ ngắn gọn nhưng sắc sảo cùng với những dẫn chứng đầy sức thuyết phục nhà vua đã khẳng định việc dời đô không phải là hoạt động mà là ý chí của dân mà nó thể hiện xu thế tất yếu của lịch sử . Dời đô ra thăng long là 1 bước ngoặc lớn , đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc đại việt . Có thể nói với chí tuệ anh minh và lòng nhân hậu tuyệt vời của Lý Công Uản đã lý giải ý định dời đô của mình 1 cách đầy thuyết phục . Thực tế đã chứng minh rằng việc dời đô của Lý Công Uẩn là đúng đắn thành Thăng Long ngày nay đã tồn tại và đã kỉ niệm 1000 năm tuổi hơn 10 năm nay . Trần quốc Tuấn là người bẻ gãy ý đồ xâm lược hung hăng của quân nguyên mông . Trước nạn ngoại xâm đe doạ đất nước đang ở trong tình thế lâm nguy . Trần Quóc Tuấn không chỉ lo lắng đến độ quân ăn quên ngủ xót xa đứt tình đứt ruột không chỉ căm thù giặc mà ông còn nguyện hy sinh thân mình cho sự ngiệp dánh đuổi giặc ngoại sâm dành độc lập cho dân tộc . Ông luôn qua tâm chia sẻ xem binh lính như người anh em . Những lời giáo huấn của ông thạt có ý nghĩa nó đã làm thức tỉnh bao nhiêu binh lính lầm đường lạc lối trở về với con đường đúng đắn và hơn hết ông đã chỉ ra việc cần làm đó là đề cao cảnh giác chăm chỉ học theo binh thư yếu lược để rèn luyện và chiến đấu với quân thù . Họ là những người lãnh đạo anh minh , có lòng yêu nước thiết tha , lòng căm thù sâu sắc . Họ sống có lí tưởng cao đẹp và hoạt động thực tế để thực hiện lí tửng sống của mình . Những người lãnh đạo anh minh đề có tầm nhìn xa trông rộng . Họ khát khao 1 đất nước độc lập thống nhất . Họ là linh hồn của đất nước , của cuộc triến tranh chống giặc ngoại xâm . Họ là những người cầm lái vững vàng đưa con thuyền dân tộc đến bờ hạnh phúc tương lai . qua 2 văn bản trên e thấy Lý Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn là vị vua anh minh , công bằng có lòng yêu đất nước . Là học sinh chúng ta cần học tập giỏi để đất nước mãi bền vững
Tham khảo:
Qua tình cảm và những cảm xúc mãnh liệt mà Hồng giành cho mẹ trong văn bản "Trong lòng mẹ", ta có thể thấy rằng: mỗi con người khi sinh ra trên cõi đời này đều là một sự may mắn mà cha mẹ mang lại, chính vì vậy, chúng ta phải có trách nhiệm với cha mẹ của mình. Mẹ là người sinh ra ta, chăm sóc ta từng li từng tí, lo cho ta miếng ăn giấc ngủ. Cha là người vất vả bon chen ngoài cuộc sống để lấy tiền lo cho tương lai của ta và dạy ta những bài học làm người quý giá. Từ những công lao to lớn này, mỗi người con chúng ta cần sống với sự biết ơn, tình yêu thương cha mẹ và có trách nhiệm với cha mẹ lúc họ về già. Họ dành cho chúng ta nửa cuộc đời để nuôi ta lớn, giúp ta tạo dựng tương lai, sau này giúp chúng ta chăm sóc con cái của mình. Chính vì vậy, phần đời còn lại của họ khi họ già yếu, không còn khả năng lao động, mỗi người con chúng ta hãy chăm sóc họ với tình yêu thương, sự ân cần quan tâm giống như họ đã làm cho ta. Sự yêu thương, kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ lúc về già không chỉ giúp cho tình cảm gia đình thêm đầm ấm, gắn bó hơn mà nó còn là tấm gương cho con cái chúng ta sau này học tập theo, giúp chúng có tư du và suy nghĩ đúng đắn. Chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ lúc về già mang đến cho chính chúng ta những lợi ích quý báu. Chúng ta hãy là những người con hiếu thảo với cha mẹ mình để xứng đáng với công sức của họ đã vun đắp cho mình và trở thành công dân tốt của xã hội.
Thủ đô là trung tâm hành chính quan trọng nhất của mỗi quốc gia. Thủ đô là cũng là nơi tọa lạc của nhiều cơ quan nhà nước quan trọng.
Để trở thành thủ đô của một quốc gia, thành phố đó phải có điều kiện địa lí, vị trí thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa mang bản sắc của đất nước.
Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia. Thủ đô thường là nơi đặt phần lớn hoặc tất cả các cơ quan quyền lực chính của một quốc gia như: các cơ quan hành pháp, lập pháp, cơ quan tư pháp tối cao, ngân hàng trung ương. Trung tâm hành chính của một đơn vị nhỏ hơn quốc gia, ví dụ như 1 tỉnh hay 1 tiểu bang, được gọi là thủ phủ.
Ở các nước quân chủ chịu ảnh hưởng của Nho giáo như Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên xưa, thủ đô được gọi là kinh đô, kinh thành, kinh sư hay kinh kỳ.
Ngày xưa, trung tâm kinh tế lớn của một quốc gia hoặc khu vực thường cũng trở thành trung tâm chính trị, và trở thành thủ đô thông qua sự chinh phục hoặc hợp nhất. Đây là trường hợp của Luân Đôn và Moskva. Một cách tự nhiên, thủ đô sẽ thu hút những người ham thích chính trị và những người mà tài năng của họ rất cần thiết để quản lý hiệu quả chính quyền như luật sư, nhà báo, và những nhà nghiên cứu chính sách công cộng.
Thủ đô đôi khi được đặt ở nơi khác nhằm tránh sự phát triển quá lớn của một thành phố lớn hiện có. Brasília nằm bên trong Brasil vì thủ đô cũ, Rio de Janeiro, nằm ở phía đông nam, bị xem là quá đông người.
Không nhất thiết các sức mạnh chính trị và kinh tế hay văn hóa phải tụ về một nơi. Các thủ đô truyền thống có thể bị mờ nhạt về mặt kinh tế so với các tỉnh khác, như Bắc Kinh so với Thượng Hải. Sự sụp đổ của một vương triều hoặc một nền văn hóa cũng có thể đồng nghĩa với sự diệt vong của kinh đô của nó, như đã xảy ra với thành Babylon và Cahokia. Nhiều thành phố thủ đô hiện nay, như New Delhi, Abuja, Brasília, Canberra, Islamabad, Ottawa và Washington, D.C. là những thành phố được quy hoạch, cố tình đặt xa những trung tâm dân số vì nhiều lý do khác nhau, và cũng được phát triển nhanh chóng thành trung tâm kinh tế hoặc thương mại mới.