Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
24 : (3 x 2) = 24 : 6 = 4
24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4
24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4
Vậy ba biểu thức A, B, C có giá trị bằng nhau.
b)
720 : 60 = 720 : ( 10 x 6)
= (720 : 10) : 6
= 72 : 6 = 12
c)
450 : (5 x 3) = 450 : 5 : 3
= 90 : 3 = 30
9 000 : (9 x 2) = 9 000 : 9 : 2
= 1 000 : 2 = 500
Khi chia một số cho một tích hai thừa số, ta có thể chia số đó cho một thừa số, rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia.
Vậy khẳng định đã cho là đúng.
Khi chia một tích hai thừa số cho một số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó (nếu chia hết), rồi nhân kết quả với thừa số kia.
Vậy khẳng định đã cho là đúng.
Đáp án A
Khi chia một tích hai thừa số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó (nếu chia hết), rồi nhân kết quả với thừa số đó.
Chúc bạn học tốt!
(45+15):5 có dạng một tổng chia cho một số.
(45−15):5 có dạng một hiệu chia cho một số.
(45×15):5 có dạng một tích chia cho một số.
(45:15)×5 có dạng một thương chia cho một số.
Vậy biểu thức có dạng một tích chia cho một số là (45×15):5.
- Biểu thức 200:(50−10) có dạng một số chia cho một hiệu.
- Biểu thức 200:(20+20) có dạng một số chia cho một tổng.
- Biểu thức 200:(10×4) có dạng một số chia cho một tích.
- Biểu thức 200:(400:10) có dạng một số chia cho một thương.
Đáp án C
Rồi sao nx bn ???
????????