K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2019

*Ý tưởng đưa ra:

TH1: Nếu số người bạn đến dự sinh nhật là lẻ thì Mai có thể cắt chiếc bánh theo đường kính (Mai cũng có thể cắt theo bán kinh nhưng theo đường kính sẽ giảm 1/2 số lần cắt bánh). VD hình minh họa (N=3):

Mai

TH2: Nếu số người bạn đến dự sinh nhật là chẵn thì Mai bắt buộc phải cắt chiếc bánh theo bán kính. VD hình minh họa (N=2) :

Lời giải:

Program hotrotinhoc;

var n: integer;

Begin

write('Nhap so nguoi ban den du sinh nhat cua Mai :'); readln(n);

if n mod 2=1 then write('Mai can cat ',n/2:1:0,' de moi nguoi duoc 1 mieng bang nhau') else write('Mai can cat ',n,' de moi nguoi duoc 1 mieng bang nhau');

readln

End.

14 tháng 11 2019

var n:longint;

begin

readln(n);

if n mod 2=1 then write((n+1) div 2) else write(n);

readln;

end.

18 tháng 12 2021

Bài 5: 

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long a,b;

int main()

{

cin>>a>>b;

cout<<(a+b)*2;

return 0;

}

18 tháng 12 2021

Cảm ơn bạn rất nhiều😊

uses crt;

var st:string;

i,d,dem:integer;

begin

clrscr;

readln(st);

d:=length(st);

dem:=0;

for i:=1 to d do 

  if st[i]=' ' then dem:=dem+1;

writeln(dem+1);

readln;

end.

Tâm mở một cửa hàng bán văn phòng phẩm. Trong ngày khai trương, để ”mua may bán đắt”, Tâm quan niệm rằng khi khách hàng mua một sản phẩm nào đó thì phải trả đúng với số tiền của sản phẩm để Tâm không phải trả lại tiền thừa cho khách hàng. Nam là bạn thân của Tâm đến mua hàng. Nam hiện có N tờ tiền, mỗi tờ tiền M đều có giá trị khác nhau. Giả thiết rằng với số tiền của Nam...
Đọc tiếp

Tâm mở một cửa hàng bán văn phòng phẩm. Trong ngày khai trương, để ”mua may bán đắt”, Tâm quan niệm rằng khi khách hàng mua một sản phẩm nào đó thì phải trả đúng với số tiền của sản phẩm để Tâm không phải trả lại tiền thừa cho khách hàng.
Nam là bạn thân của Tâm đến mua hàng. Nam hiện có N tờ tiền, mỗi tờ tiền M đều có giá trị khác nhau. Giả thiết rằng với số tiền của Nam hiện có đều có thể mua được một số sản phẩm trong cửa hàng.
Yêu cầu: Vì Nam không quen với việc tính toán, em hãy giúp Nam tính xem với N tờ tiền như vậy thì Nam không thể mua sản phẩm có giá trị nhỏ nhất (Min) là bao nhiêu?
Dữ liệu vào: File văn bản BUY.INP
Dòng thứ nhất là số N (0Dòng thứ hai có N tờ tiền, mỗi tờ tiền M cách nhau một khoảng trắng (0Dữ liệu ra: File văn bản BUY.OUT
- Gồm một số nguyên dương Min cần tìm.
Ví dụ:
BUY.INP BUY.OUT
5
1 2 4 9 100 8
b)
3 7
1 2 3

1
2 tháng 3 2020

uses crt;
var a,b:array[1..1000]of longint; d:text; i,j,n,k,t,kt,ktt:longint;
begin
clrscr;
assign(d,'input.pas');reset(d);
readln(d,n);
for i:=1 to n do read(d,a[i]);
k:=0;
for i:=1 to n do
begin
t:=0;
for j:=i to n do
begin
t:=t+a[j];
inc(k,3);
b[k-2]:=i;
b[k-1]:=i+j;
b[k]:=t;
end;
end;
// for i:=1 to k do write(b[i],';'); writeln;
kt:=0;
i:=0;
repeat
inc(i); ktt:=0;
for j:=1 to k do If i=b[j] then ktt:=1;
if ktt=0 then kt:=1;
until kt=1;
writeln(i);
close(d);
readln
end.

2 tháng 3 2020

Cái test thứ 2 đúng, còn cái test thứ 1 sai rồi bạn ơi phải ra 8 mới đúng mà mình chạy ra 11

Tâm mở một cửa hàng bán văn phòng phẩm. Trong ngày khai trương, để ”mua may bán đắt”, Tâm quan niệm rằng khi khách hàng mua một sản phẩm nào đó thì phải trả đúng với số tiền của sản phẩm để Tâm không phải trả lại tiền thừa cho khách hàng. Nam là bạn thân của Tâm đến mua hàng. Nam hiện có N tờ tiền, mỗi tờ tiền M đều có giá trị khác nhau. Giả thiết rằng với số tiền của Nam...
Đọc tiếp

Tâm mở một cửa hàng bán văn phòng phẩm. Trong ngày khai trương, để ”mua may bán đắt”, Tâm quan niệm rằng khi khách hàng mua một sản phẩm nào đó thì phải trả đúng với số tiền của sản phẩm để Tâm không phải trả lại tiền thừa cho khách hàng.
Nam là bạn thân của Tâm đến mua hàng. Nam hiện có N tờ tiền, mỗi tờ tiền M đều có giá trị khác nhau. Giả thiết rằng với số tiền của Nam hiện có đều có thể mua được một số sản phẩm trong cửa hàng.
Yêu cầu: Vì Nam không quen với việc tính toán, em hãy giúp Nam tính xem với N tờ tiền như vậy thì Nam không thể mua sản phẩm có giá trị nhỏ nhất (Min) là bao nhiêu?
Dữ liệu vào: File văn bản BUY.INP
Dòng thứ nhất là số N (0Dòng thứ hai có N tờ tiền, mỗi tờ tiền M cách nhau một khoảng trắng (0Dữ liệu ra: File văn bản BUY.OUT
- Gồm một số nguyên dương Min cần tìm.
Ví dụ:
BUY.INP
5
1 2 4 9 100

BUY.OUT: 8
b)
BUY.INP: 3

1 2 3

BUY.OUT: 7

0
CÁC BÀI TẬP VỀ CHƯƠNG TRÌNH CON BT_04_01: Viết chương trình con tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật. Giải: Ta thấy rằng chương trình con tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật nhất định phải có tham số đầu vào là 2 cạnh, đó là 2 tham trị. Nếu ta viết chương trình con là thủ tục thì kết quả phải lưu bằng một tham biến để đưa ra. Đặt tên các thủ tục là chu_vi, dien_tich ta cài...
Đọc tiếp

CÁC BÀI TẬP VỀ CHƯƠNG TRÌNH CON


BT_04_01: Viết chương trình con tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật.

Giải: Ta thấy rằng chương trình con tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật nhất định phải có tham số đầu vào là 2 cạnh, đó là 2 tham trị. Nếu ta viết chương trình con là thủ tục thì kết quả phải lưu bằng một tham biến để đưa ra. Đặt tên các thủ tục là chu_vi, dien_tich ta cài đặt như sau:

procedure Chu_vi(a,b : real; var c : real);

begin

C := 2*(a+b);



end;

 

{=================================}

procedure Dien_tich(a,b : real; var d : real);

begin


d := a*b;

end;


Tuy nhiên kết quả ra là kiểu thực, là kiểu mà hàm có thể trả lại nên ta có thể cài đặt 2 chương trình con trên bằng hàm như sau:

function Chu_vi(a,b : real): real;

Begin

Chu_vi := 2*(a+b);



end;

 

{=================================}

function Dien_tich(a,b : real): real;

begin


Dien_tich := a*b;

end;

 

0
Dữ liệu vào: standard input Dữ liệu ra: standard output Giới hạn thời gian: 1.0 giây Giới hạn bộ nhớ: 512 megabyte Trò chơi ô ăn quan chắc có lẽ thế hệ 8x, 9x không ai không từng chơi. Huy nghĩ ra cách chơi mới như...
Đọc tiếp
Dữ liệu vào: standard input Dữ liệu ra: standard output Giới hạn thời gian: 1.0 giây Giới hạn bộ nhớ: 512 megabyte Trò chơi ô ăn quan chắc có lẽ thế hệ 8x, 9x không ai không từng chơi. Huy nghĩ ra cách chơi mới như sau: Trò chơi gồm có 3 luật chơi:
- Luật 1: 1 x y w: rải vào các ô từ ô x đến ô y tăng thêm một lượng sỏi là w
- Luật 2: 2 x y w: bốc đi một lượng sỏi là w trong các ô từ ô x đến ô y (Số sỏi trên các ô có thể < 0).
Sẽ có m cách chơi thuộc 1 trong 2 luật này và được đánh số từ 1 đến m:
- Luật 3: 3 x y: áp dụng các luật (trong m luật loại 1 và 2) từ x đến y một lần.
Sẽ có k cách chơi thuộc luật 3 này được viết trên các thẻ bài, mỗi lượt chơi người chơi sẽ chọn 1 trong k thẻ bài này. Sau khi kết thúc k lượt chơi, 2 người chơi sẽ đưa ra 2 dự đoán. Mỗi dự đoán có dạng: x y s – tức người chơi đó sẽ đoán tổng lượng sỏi trong các ô từ x đến ô y là s. Người chơi nào có số dự đoán gần với tổng của đoạn (thấp hơn hoặc cao hơn tổng của đoạn) mà mình đưa ra sẽ giành chiến thắng.
Quả là một cuộc đấu cân não. Bạn hãy giúp Huy quyết định ai sẽ là người chiến thắng.
Dữ liệu nhập:
- Dòng 1 là 3 số nguyên n,m,k (1 ≤ n, m, k ≤ 105)
- Dòng 2 là số lượng sỏi ban đầu có trong n ô quan: A1, A2, …, An. ( 0 ≤ Ai ≤ 106)
- m dòng tiếp theo là m cách chơi thuộc vào luật 1 hoặc 2.
- k dòng tiếp theo là k cách chơi theo luật 3.
- 2 dòng tiếp theo là 2 dự đoán của Sắn và Mì: x y s (1 ≤ x,y ≤ N; |s| ≤ 1018)
Kết quả:
- Gồm một dòng duy nhất, ghi “SAN WIN” nếu sắn thắng, ghi “MI WIN” nếu mì thắng, ghi “HOA” nếu hòa.
1
15 tháng 11 2019

bài siêu khó cho bạn nào có đi thi hsg