Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
Do E gồm hai oxit nên Mg, CuCl2 hết, Fe đã phản ứng
Phương trình
Mg + CuCl2 \(\rightarrow\) MgCl2 + Cu (1)
Fe + CuCl2 \(\rightarrow\) FeCl2 + Cu (2)
Khi cho NaOH dư vào
2NaOH + MgCl2 \(\rightarrow\) Mg(OH)2 + 2NaCl (3)
2NaOH + FeCl2 \(\rightarrow\) Fe(OH)2 + 2NaCl (4)
Khi nung
Mg(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) MgO + H2O (5)
4Fe(OH)2 +O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 4Fe2O3 + 4H2O (6)
b.
Đặt số mol của Fe, Mg có ban đầu lần lượt là x, y, số mol Fe dư là t (x, y>0, t\(\ge\)0)
Có hệ \(\begin{cases}24x+56y+0t=3,16\\40x+64y-8t=3,84\\40x+80y-80t=1,4\end{cases}\)\(\Rightarrow\)\(\begin{cases}x=0,015mol\\y=0,05mol\\t=0,04mol\end{cases}\)
Vậy trong hỗn hợp đầu %mMg = \(\frac{0,015.24}{3,16}.100\)=11,392%
%mFe=100%-11,392% = 88,608%
Nồng độ của CuCl2: z =0,025:0,25=0,1M
1) Ptpư:
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
Cu + HCl \(\rightarrow\) không phản ứng
=> 0,6 gam chất rắn còn lại chính là Cu:
Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Fe
Ta có:
3x + 2y = 2.0,06 = 0,12
27x + 56 y = 2,25 – 0,6 = 1,65
=> x = 0,03 (mol) ; y = 0,015 (mol)
=> \(\%Cu=\frac{0,6}{2,25}.100\%=26,67\%\); \(\%Fe=\frac{56.0,015}{2,25}.100\%=37,33\%\); %Al = 36%
2) \(n_{SO_2}=\frac{1,344}{22,4}=0,06mol\); m (dd KOH) = 13,95.1,147 = 16 (gam)
=> mKOH = 0,28.16 = 4,48 (gam)=> nKOH = 0,08 (mol)=> \(1<\)\(\frac{n_{KOH}}{n_{SO_2}}<2\)
=> tạo ra hỗn hợp 2 muối: KHSO3: 0,04 (mol) và K2SO3: 0,02 (mol)
Khối lượng dung dịch sau pu = 16 + 0,06.64 = 19,84 gam
=> \(C\%\left(KHSO_3\right)=\frac{0,04.120}{19,84}.100\%\)\(=24,19\%\)
\(C\%\left(K_2SO_3\right)=\frac{0,02.158}{19,84}.100\%\)\(=15,93\%\)
Đun nóng dd xuất hiện kết tủa chứng tỏ có Ca(HCO3)2
n Ba(OH)2 = 0,2(mol) ; n BaCO3 = 19,7/197 = 0,1(mol)
Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O
0,1...............0,1........0,1......................(mol)
Ba(OH)2 + 2CO2 → Ba(HCO3)2
0,1................0,2..................................(mol)
Suy ra: n CO2 = 0,1 + 0,2 = 0,3(mol)
Ta có:
m tăng = m CO2 + m H2O - m BaCO3
=> m H2O = 0,7 + 19,7 - 0,3.44 =7,2(gam)
=> n H2O = 7,2/18 = 0,4(mol)
Ta có :
n A = n H2O - n CO2 = 0,4 - 0,3 = 0,1(mol)
Số nguyên tử C trong A = n < n CO2 / n A = 0,3/0,1 = 3
Vậy n = 1 hoặc n = 2
Với n = 1 thì A là CH3OH không thể tách nước tạo anken => Loại
Với n = 2 thì A là C2H5OH => B là C2H4
$C_2H_4OH \xrightarrow{t^o,xt} C_2H_4 + H_2O$
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)\)
Đặt CTHH của X là \(C_xH_y\)
\(C_xH_y+\left(x+\dfrac{y}{4}\right)O_2\underrightarrow{t^o}xCO_2+\dfrac{y}{2}H_2O\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(2CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)
\(m_{dd.giảm}=m_{kt}-\left(m_{CO_2}+m_{H_2O}\right)\\ \Leftrightarrow0,5=20-\left(m_{CO_2}+m_{H_2O}\right)\\ \Rightarrow m_{CO_2}+m_{H_2O}=20-0,5=19,5\left(g\right)\left(I\right)\)
Mặt khác:
\(m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}-m_X=19,5-4,3=15,2\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{CO_2}+0,5n_{H_2O}=\dfrac{15,2}{32}=0,475\left(mol\right)\left(II\right)\)
Từ (I), (II) suy ra: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=0,3\\n_{H_2O}=0,35\end{matrix}\right.\)
Vì \(n_{H_2O}>n_{CO_2}\Rightarrow X:ankan\) \(\left(C_nH_{2n+2}\right)\)
\(n=\dfrac{n_{CO_2}}{n_{H_2O}-n_{CO_2}}=\dfrac{0,3}{0,35-0,3}=6\)
a
CTPT của X: \(C_6H_{14}\)
b
\(V_{O_2}=0,475.22,4=10,64\left(l\right)\)
c
2,2-dimethylbutane thiếu 1 đồng phân monochloride ở C1 kìa bạn.
n H2O = 1,08 / 18 = 0,06 (mol)
=> nH = 0,06 x 2 = 0,12 (mol)
=> mH = 0,12 x 1 = 0,12 (g)
n SO2 = 1,344 / 22,4 = 0,06 (mol)
=> n S = 0,06 (mol)
=> m S = 0,06 x 32 = 1,92 (g)
Vì: mO = mhh - mS - mH = 2,04 - 1,92 - 0,12 = 0 => Không có Oxi
Gọi HxSy là chất cần tìm
nH : nS = 0,12 : 0,06 = 2 : 1
=> Công thức đơn giản là (H2S)n
(H2S)n + 3n/2O2 --> nH2O + nSO2
____ __ _ __ _ _ _ _ 0,06 ----> 0,06n
lấy số mol nước đẩy qua số mol SO2 thì thấy 0,06n = 0,06 => n = 1
n H2S = 0,06 (mol)
Vậy đó là công thức H2S
2AgNO3 + H2S --> Ag2S + 2HNO3
0,06 ----> 0,06
=> m Ag2S = 0,06 x 248 = 14,88 g
Thuần đốt cháy :
⇒ nhìn hỗn hợp hiđrocacbon gồm a mol C + b mol H2.
Đốt cháy 1,84 gam hỗn hợp + O2 a mol CO2 + b mol H2O.
Ta có :
Ca(OH)2 dùng dư :
Δmdung dịch giảm = mCaCO3↓ – ∑(mCO2 + mH2O)
→Ta có: 100a – (44a + 18b) = 4,76
=>56a – 18b = 4,76. (1)
Lại có :
12a + 2b = mhỗn hợp = 1,84 (2)
Từ 1, 2=> a = 0,13; b = 0,14.
→ m gam kết tủa là 0,13 mol CaCO3 → m = 13,0 gam.
\(M_X = 18.2 = 36(đvC)\)
X gồm CO2,CO
Ta có :
\(44n_{CO_2} + 28n_{CO} = 36(n_{CO_2} + n_{CO})\\ \Rightarrow 8n_{CO_2} = 8n_{CO}\\ \Rightarrow n_{CO_2} = n_{CO}\)
\(CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\)
Theo PTHH :
\(n_{CO} = n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = \dfrac{20}{100} = 0,2(mol)\)
\(C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ 2C + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO\\ n_{O_2} = n_{CO_2} + \dfrac{n_{CO}}{2} = 0,3(mol)\\ \Rightarrow V = 0,3.22,4 = 6,72(lít)\)
\(\)