K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2019

19 tháng 6 2023

\(n_{glucose}=a;n_{fructose}=b\left(mol\right)\\ P.I:\\ H_2C\left(OH\right)-\left[CH\left(OH\right)\right]_4-CHO+2\left[Ag\left(NH_3\right)_2\right]\left(OH\right)->H_2C\left(OH\right)-\left[CH\left(OH\right)\right]_4-COONH_4+3NH_3+2Ag+H_2O\left(fructose.trong.NH_3.chuyển.thành.glucose\right)\\ a+b=\dfrac{1}{2}n_{Ag}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{86,4}{108}=0,4\left(I\right)\\ P.II:\\ H_2C\left(OH\right)-\left[CH\left(OH\right)\right]_4-CHO+Br_2+H_2O->H_2C\left(OH\right)-\left[CH\left(OH\right)\right]_4-COOH+2HBr\\ a=n_{Br_2}=\dfrac{35,2}{160}=0,22\\ \left(I\right)\Rightarrow b=0,18\\ \%m_{fructose}=\dfrac{0,18.180}{180\cdot0,4}.100\%=45,0\%\)

Vậy chọn đáp án C.

18 tháng 7 2023

dễ mà glu/fruc=C6H12O6

2glu+2fruc=0.8 (1)

glu=0.22==> fruc=0,18====> đáp án C

9 tháng 11 2019

Đáp án A

28 tháng 8 2017

22 tháng 4 2017

31 tháng 8 2023

Để giải quyết câu hỏi này, chúng ta cần biết rằng glucozơ và saccarozơ đều có công thức phân tử là C12H22O11. Khi tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, mỗi nhóm -CHO trong glucozơ và -CH2OH trong saccarozơ sẽ tạo ra 1 phân tử Ag. Do đó, mỗi phân tử glucozơ sẽ tạo ra 5 phân tử Ag, còn mỗi phân tử saccarozơ sẽ tạo ra 8 phân tử Ag.

 

Từ đó, ta có thể viết được hệ phương trình sau:

```

`5x + 8y = 16.2/108`

`10x + 8y = 37.8/108`

```

Giải hệ phương trình trên, ta được x = 0.3 mol và y = 0.1 mol.

 

Vậy khối lượng glucozơ và saccarozơ trong hỗn hợp đầu lần lượt là: `0.3 * 180 = 54 (g)` và 0.1 * 342 = 34.2 (g).

 

Do đó, đáp án chính xác là A. 27g và 34,2 g.

31 tháng 8 2023

Phương trình là gì v ạ

5 tháng 4 2019

Đáp án D

Hướng dẫn:

Giả sử trong mỗi phần có x mol saccarozo và y mol mantozo

+) Phần 1: nAg = 2 n mantozo  => 2y = 0,1

+) Phần 2 : nBr2 = nGlucozo tạo thành = x + 2y   => x + 2y = 40/160

=> x = 0,15 ; y = 0,05

=> m/2 = 342.(x + y) = 68,4   => m = 136,8 (g)

18 tháng 11 2017

Đáp án C

Ÿ Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại C => Chứng tỏ C chứa Ag, Cu, có thể có Fe dư, Al dư.

Ÿ Có khối lượng chất rắn thu được ở phần 1 nhiều hơn phần 2 => Chứng tỏ trong dung dịch ngoài Al(NO3)3 còn chứa Fe(NO3)2

=> Al, Cu(NO3)2 và AgNO3 phản ứng hết, Fe có thể còn dư.

Ÿ Đặt số mol Cu(NO3)2 và AgNO3 lần lượt là a, b.

Đặt số mol Al và Fe phản ứng lần lượt là x, ỵ

Ÿ Chất rắn thu được ở phần 2 là Fe2O3 => 160.0,5y = 6,2 => y = 0,15

Ÿ Chất rắn thu được ở phần 1 là Al2O3 và Fe2O3