Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/Gọi công thức oxit kim loại:MxOy
_Khi cho tác dụng với khí CO tạo thành khí CO2.
MxOy+yCO=>xM+yCO2
_Cho CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 tạo thành CaCO3:
nCaCO3=7/100=0.07(mol)=nCO2
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
0.07------------------>0.07(mol)
=>nO=0.07(mol)
=>mO=0.07*16=1.12(g)
=>mM=4.06-1.12=2.94(g)
_Lượng kim loại sinh ra tác dụng với dd HCl,(n là hóa trị của M)
nH2=1.176/22.4=0.0525(mol)
2M+2nHCl=>2MCln+nH2
=>nM=0.0525*2/n=0.105/n
=>M=28n
_Xét hóa trị n của M từ 1->3:
+n=1=>M=28(loại)
+n=2=>M=56(nhận)
+n=3=>M=84(loại)
Vậy M là sắt(Fe)
=>nFe=0.105/2=0.0525(mol)
=>nFe:nO=0.0525:0.07=3:4
Vậy công thức oxit kim loại là Fe3O4.
\(n_{hh}=\frac{V}{22,4}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\frac{m}{M}=\frac{30}{100}=0,3\left(mol\right)\)
Gọi x là số mol Ch4 ; y là số mol C2H6
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
x x
\(C_2H_6+\frac{7}{2}O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)
y 2y
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
0,3 0,3
Ta có hê phương trình
\(\hept{\begin{cases}x+y=0,2\\x+2y=0,3\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{cases}}\)
Vì Số mol hai chất bằng nhau nên thể tích hai chất cũng bằng nhau nên phần trăm thể tích mỗi chất là 50%
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
a)PTHH:\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\underrightarrow{ }CaCO_3+H_2O\)
b)Hình như nồng độ phần trăm là 1,11 % hay sao
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{500.1,11\%}{74}=0,075\left(mol\right)\)
T = \(\dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,1}{0,075}=1,33\)
Vì 1 < 1,33 < 2 thì sản phầm là \(CaCO_3;Ca\left(HCO_3\right)_2\)
Pt: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\) (1)
x \(\leftarrow\) x \(\leftarrow\) x
Pt: \(2CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\) (2)
2y \(\leftarrow\) y \(\leftarrow\) y
(1)(2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2y=0,1\\x+y=0,075\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,025\end{matrix}\right.\)
\(m_{CaCO_3}=0,05.100=5\left(g\right)\)
\(m_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=0,025.162=4,05\left(g\right)\)
\(C\%_{CaCO_3}=\dfrac{5.100}{500}=1\%\)
\(C\%_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=\dfrac{4,05.100}{500}=0,81\%\)
- P1 :
CH3COOH + Na -> CH3COONa + ½ H2
CnH2n+1OH + Na -> CnH2n+1ONa + ½ H2
=> mrắn sau = mmuối + mNa dư = mX(1) + 5
Bảo toàn khối lượng : mX(1) + mNa = mrắn sau + mH2
=> nH2 = 0,05 mol => nX(1) = 0,1 mol => naxit = nancol = 0,05 mol
=> mX(1) = 60.0,05 + (14n + 18).0,05 = 3,9 + 0,7n
=> mX(2) = 7,6 – 0,7n
- P2 : Đốt cháy hoàn toàn X(2)
C2H4O2 + 2O2 -> 2CO2 + 2H2O
CnH2n+2O + 1,5nO2 -> nCO2 + (n+1)H2O
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
2CO2 + Ca(OH)2 -> Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O
Bảo toàn C : nCO2 = nCaCO3(đầu) + 2nCaCO3(sau) = 0,225 mol
=> nX(2) = 0,45/(2+n) (mol)
Mà số mol 2 chất bằng nhau => nX(1) : nX(2) = mX(1) : mX(2)
=> (3,9 + 0,7n).0,45/(2 + n) = (7,6 – 0,7n).0,1
=> n = 1
Vậy ancol là CH3OH
2 Lấy cùng một thể tích dd NaOH cho vào 2 cốc thủy tinh riêng biệt. Giả sử lúc đó mối cốc chứa a mol NaOH.
Sục CO2 dư vào một cốc, phản ứng tạo ra muối axit.
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)
CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 (2)
Theo pt (1,2) nNaHCO3 = nNaOH = a (mol)
* Lấy cốc đựng muối axit vừa thu được đổ từ từ vào cốc đựng dung dịch NaOH ban đầu. Ta thu được dung dịch Na2CO3 tinh khiết
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
1.Kết tủa A là BaSO4, dung dịch B có thể là H2SO4 dư hoặc Ba(OH)2
TH1: Dung dịch B là H2SO4 dư
Dung dịch C là Al2(SO4)3 ; Kết tủa D là Al(OH)3
TH2: Dung dịch B là Ba(OH)2
Dung dịch C là: Ba(AlO2)2 ; Kết tủa D là BaCO3
các pthh
BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O
BaO + H2O → Ba(OH)2
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 3Na2SO4
Ba(OH)2 + 2H2O + 2Al → Ba(AlO2)2 + 3H2
Ba(AlO2)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaAlO2
Giả sử nFe3O4 = x mol
\(\text{Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O}\)
x________________x_________2x
→ m1 = mFeCl2 + mFeCl3 = 127x + 2x.162,5 = 452x (g)
\(\text{→ m1 = 452x (1)}\)
Do chia thành 2 phần bằng nhau nên mỗi phần chứa: 0,5x mol FeCl2 và x mol FeCl3
Phần 1: Cho phản ứng Cl2 dư
\(\text{2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3}\)
0,5x____________0,5x
Vậy muối chứa: nFeCl3 = x + 0,5x = 1,5x (mol)
\(\text{→ m2 = 1,5x.162,5 = 243,75x (g) }\)
\(\text{→ m2 = 243,75x (2)}\)
Lấy (1) : (2) được \(\frac{m1}{m2}\) = \(\frac{\text{452}}{\text{243,75}}\)
→ 243,75m1 - 452m2 = 0 (*)
Mà theo đề bài: m2 = 0,5m1 + 142 (**)
Giải (*) (**) được m1 = 36,16 và m2 = 19,5
→ x = 0,08
→ Mỗi phần chứa 0,04 mol FeCl2 và 0,08 mol FeCl3
Phần 2: Cho phản ứng với AgNO3 dư
\(\text{FeCl2 + 3AgNO3 → 2AgCl + Ag + Fe(NO3)3}\)
0,04________________0,08_____0,04
\(\text{FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl}\)
0,08_____________________________0,24
Vậy kết tủa chứa:
\(\text{nAg = 0,04 mol}\)
\(\text{nAgCl = 0,08 + 0,24 = 0,32 mol}\)
\(\text{→ m3 = 0,04.108 + 0,32.143,5 = 50,24 gam}\)
Phần 1: CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
canxi cacbonat
CaCO3 + CO2 + H2O---> Ca(HCO3)2
canxi hidrocacbonat
Phần 2 : Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 ---> 2CaCO3 + 2H2O
canxi cacbonat