K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2016

  Độ chia nhỏ nhất trên thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước: tất là trên 1 cây thước ( bất kể nhỏ, to, dài, ngắn); bạn nhìn vào trong đó có các vạch (các vạch cách nhau một khoảng ko đổi), từ một vạch bất kì, bạn đo đến vạch đứng trước nó (hoặc đứng sau nó) như vậy người ta gọi là 2 vạch liên tiếp, đo đc bao nhiêu thì đó chính là "độ chia nhỏ nhất trên thước" 
Thước mà có giới hạn đo bao nhiêu ko quyết định được độ chia nhỏ nhất trên thước đâu bạn àh.

ĐCNN thường = 1mm nếu thước GHĐ tính bằng đơn vị cm, =1cm nếu thước GHĐ tính bằn đơn vị m.

Ví dụ: 1 cây thước dài 1m được chia làm 100 phần suy ra mỗi phần là 1cm. Vậy từ vạch 0cm đến vạch tiếp theo là 1cm, không có vạch nào giữa vạch 0cm và 1cm thì thước đó có độ chia nhỏ nhất là 1cm.

20 tháng 9 2016

mk tăng lên tick 20 lần trong vòng hôm nay 20/9/2016

1 tháng 12 2016

ĐCNN Là 0.1 cm

 

11 tháng 1 2017

theo mk là 0.1cm

20 tháng 12 2016

GHĐ: 30 cm

ĐCNN của thước:

\(30:30:10=0,1\left(cm\right)\)

Đổi: \(0,1cm=1mm\)

=> ĐCNN của thước là 1mm

20 tháng 12 2016

GHĐ của thước là 30 cm.

ĐCNN của thước là: 30 : 30 : 10= 0,1 (cm)

Tích nha...haha

23 tháng 9 2016

Độ chia nhỏ nhất trên thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước: tất là trên 1 cây thước ( bất kể nhỏ, to, dài, ngắn); bạn nhìn vào trong đó có các vạch (các vạch cách nhau một khoảng ko đổi), từ một vạch bất kì, bạn đo đến vạch đứng trước nó (hoặc đứng sau nó) như vậy người ta gọi là 2 vạch liên tiếp, đo đc bi nhiu thì đó chính là "độ chia nhỏ nhất trên thước"

Các lĩnh vực chủ yếu của KHTNVật líHóa họcSinh họcThiên văn họcKhoa học Trái Đất
Đối tượng nghiên cứuNăng lượng điệnChất và sự biến đổi chấtSự biến đổi gen và ứng dụng trong trồng trọt, chăn nuôiNghiên cứu về sự hình thành và phát triển của các hành tinh khác

Tìm hiểu cấu phần của Trái Đất

11 tháng 9 2021

Vật Lý: Năng lượng điện

Hóa học: Chất và sự biến đổi chất

Sinh học:Sự biến đổi gen và ứng dụng trong trồng trọt và chăn nuôi

TVH:Nghiên cứu về sự hình thànhvà phát triển về các hành tinh khác 

đáp án đúng nha bạn

8 tháng 5 2016

Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

VD: Để một hòn đá ra ngoài tủ lạnh, sau một thời gian thì hòn đá chảy ra thành nước.

Sự đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn

VD: Để cốc nước vào tủ lạnh, sau một thời gian thì nước trong cố đông thành đá

Chúc bạn học tốt!hihi

3 tháng 5 2016

Sự nóng chảy : Để viên đá từ trong tủ đá ra, một lúc sau nó sẽ nóng chảy thành nước.

Sự đông đặc : Để nước trong tủ đá thì một thời gian sau nó sẽ đông đặc thành đá viên.

Chúc bạn học tốt!

3 tháng 5 2016

các bạn giúp mình đi nhé

15 tháng 4 2016

bảng biểu trong tin học hả bạn???

15 tháng 4 2016

dạ

8 tháng 5 2016

Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.

VD : Quần áo phơi ngoài sân, sau một thời gian thì khô.

Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.

VD : Nước bay hơi thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi xuống mặt đất.

8 tháng 5 2016

* Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.

VD:

       Sau khi giặt quần áo xong, phơi quần áo dưới ánh nắng, nước trong quần áo sẽ bị bay hơi.

* Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.

VD:

       Bỏ đá vào trong cốc nước, sau một thời gian ta sẽ thấy nước bị ngưng tụ bên ngoài mặt cốc.