Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để đạt GP bạn phải trả lời đúng các câu hỏi và may mắn được CTV hoặc Giáo viên Hoc24 Tick ( lựa chọn ). Nhờ vào sự may mắn của bạn thôi, tick hay không được tick.
Tham khảo:
Hệ thống LĐ, LC:
+ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
+ Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta.
Lý lẽ : Tinh thần yêu nước trong lịch sử (“ lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại”)
Dẫn chứng: “ Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...”
+ Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.
Lý lẽ :Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ngày nay (“đồng bào ta ngày nay...”)
Dẫn chứng: “Mọi người dân từ trẻ đến già, từ miền xuôi đến miền ngược cùng một lòng yêu nước giết giặc, nam nữ công nhân và nông dân hăng hái tham gia sản xuất ... ”
+ Bổn phận của chúng ta phải làm cho tinh thần yêu nước được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
B1. Vào "trang cá nhân Bingbe"
B2. Đăng nhập bằng nick mà bạn muốn đổi tên. Nói cho dễ hiểu là:
Đăng nhập bằng nick có tên A(tên cũ) để khi vào thì sẽ đổi tên A thành tên B.
B3. Ở góc bên trên bên phải màn hình, nhấn vào tên của bạn rồi chọn "Tài khoản"
B4. Giờ thì đổi tên được rồi !!!
Học tốt nhé bạn Vũ ~!!!!!!!!
Trong bài “Qua Đèo Ngang” cụm từ “ta với ta” biểu hiện nổi cô đơn sâu sắc của nhà thơ,mang một nỗi niềm riêng, “ Một mảnh tình riêng” giữa cảnh trời cao đất rộng,trước thiên nhiên hoang sơ ,vắng vẻ . “Ta” ở đây chỉ cùng một người,chỉ chủ thể.
ta với ta trong bài thơ của bà huyện thanh quan là một mình bà giữa cảnh trời non nước
Thành ngữ là một cụm từ cố định đã quen dùng. Xét về mặt ngữ pháp thì nó chưa thể là một câu hoàn chỉnh, vì thế nó chỉ tương đương với một từ. Thành ngữ không nêu lên một nhận xét, một kinh nghiệm sống, một bài học luân lý hay một sự phê phán nào cả nên nó thường mang chức năng thẩm mỹ chứ không có chức năng nhận thức và chức năng giáo dục, mà thiếu hai chức năng này thì nó không thể trở thành một tác phẩm văn học trọn vẹn được. Cho nên, thành ngữ thuộc về ngôn ngữ.
Ví dụ trong tiếng Việt, thành ngữ “mặt hoa da phấn” chỉ nói lên vẻ đẹp yêu kiều của người phụ nữ, nhưng nó không nêu lên được một nhận xét, một lời khuyên hay một sự phê phán nào cả. Vì thế, dù được diễn đạt một cách bóng bảy, có hình ảnh (chức năng thẩm mỹ), thành ngữ trên không mang lại cho người ta một hiểu biết về cuộc sống và một bài học nào vể quan hệ con người trong xã hội (chức năng nhận thức và chức năng giáo dục). Chúc em học tốt!- 3 danh từ chỉ đơn vị : bơ, tạ, yến
+ Bà đong cho con 2 bơ gạo nhé !
+ Cái bao thóc này nặng 3 tạ.
+ Cháu mua 1 yến gạo thôi ạ !
- 3 danh từ chỉ sự vật : trâu, bò, hoa
+ Con trâu nhà bác khoẻ thế !
+ Con bò nhà anh đã to chừng này rồi à !
+ Bông hoa ngọc lan thơm quá !
a,Bài thơ viết theo thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt
b ,PTBĐ chính là phương thức Biểu cảm
c,Vì bà có rất nhiều bài thơ viết theo chữ Nôm
d,Thành ngữ : bảy nổi ba chìm
e,ND:Bài thơ vừa miêu tả hình ảnh cái bánh trôi nước vừa trắng, vừa tròn, khi sống thì chìm, chín thì nổi. Dù sao, bánh vẫn giữ chất lượng tốt. Qua phép ẩn dụ, bài thơ còn miêu tả về người phụ nữ xã hội phong kiến xinh đẹp nhưng không tự chủ được bản thân, phải lệ thuộc hoàn toàn vào lễ giáo phong kiến. Bài thơ là một lời tự hào về vẻ đẹp người phụ nữ nhưng cũng là một lời đồng cảm, xót thương cho số phận người phụ nữ..
@Khanh