K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
19 tháng 1

\(\dfrac{y-1}{12y}+\dfrac{2y+7}{12y}+\dfrac{6-3y}{12y}=\dfrac{y-1+2y+7+6-3y}{12y}=\dfrac{12}{12y}=\dfrac{1}{y}\)

\(\dfrac{3x+8}{x+7}-\dfrac{x-6}{x+7}=\dfrac{3x+8-\left(x-6\right)}{x+7}=\dfrac{3x+8-x+6}{x+7}=\dfrac{2x+14}{x+7}=\dfrac{2\left(x+7\right)}{x+7}=2\)

16 tháng 12 2023

a: ABCD là hình bình hành

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AC và BD

=>OA=OC; OB=OD(1)

Ta có: P là trung điểm của OB

=>\(OP=PB=\dfrac{OB}{2}\left(2\right)\)

Ta có:Q  là trung điểm của OD

=>\(OQ=QD=\dfrac{OD}{2}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra DQ=QO=OP=PB

Xét ΔMBP vuông tại M và ΔNDQ vuông tại N có

BP=DQ

\(\widehat{MBP}=\widehat{NDQ}\)(hai góc so le trong, MB//DN)

Do đó: ΔMBP=ΔNDQ

=>MP=NQ

Ta có: MP\(\perp\)AB

AB//CD

Do đó: MP\(\perp\)CD

Ta có: MP\(\perp\)CD

QN\(\perp\)CD

DO đó: MP//QN

Xét tứ giác PMQN có

PM//QN

PM=QN

Do đó: PMQN là hình bình hành

b:

Ta có: OP=OQ

P,O,Q thẳng hàng

Do đó: O là trung điểm của PQ

PMQN là hình bình hành

=>PQ cắt MN tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của PQ

nên O là trung điểm của MN

30 tháng 12 2023

Chi phí sản xuất mỗi chiếc xe đạp là 1,8 triệu đồng nên a=1,8

Chi phí cố định hoạt động hàng ngày là 36 triệu đồng nên b=36

Vậy: y=1,8x+36

26 tháng 8 2023

5:

a: \(-120x^5y^4=20x^5y^2\cdot\left(-6y^2\right)\)

b: \(60x^6y^2=20x^5y^2\cdot3x\)

c: \(-5x^{15}y^3=20x^5y^2\cdot\left(-\dfrac{1}{4}x^{10}y\right)\)

d: \(2x^{12}y^{10}=20x^5y^2\cdot\left(\dfrac{1}{10}x^7y^8\right)\)

NV
12 tháng 1

\(\dfrac{4x^3+4x^2}{x^2-1}=\dfrac{4x^2\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{4x^2}{x-1}\)

\(\dfrac{b^2+b}{a+ab}=\dfrac{b\left(b+1\right)}{a\left(b+1\right)}=\dfrac{b}{a}\)

12 tháng 1

d) Để phân thức \(\dfrac{4x^3+4x^2}{x^2-1}\) có nghĩa thì: \(x^2-1\ne0\Leftrightarrow x\ne\pm1\)

Khi đó: \(\dfrac{4x^3+4x^2}{x^2-1}=\dfrac{4x^2\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{4x^2}{x-1}\)

e) Để phân thức \(\dfrac{b^2+b}{a+ab}\) có nghĩa thì: \(a+ab\ne0\Leftrightarrow a\ne-ab\)

Khi đó: \(\dfrac{b^2+b}{a+ab}=\dfrac{b\left(b+1\right)}{a\left(1+b\right)}=\dfrac{b}{a}\)

28 tháng 1

\(N=\left(\dfrac{3x}{2x-2}-\dfrac{3x}{2x+2}-\dfrac{3x-2}{x^2-1}\right)\cdot\dfrac{4x^2-4}{3}\left(x\ne\pm1\right)\)

\(=\left[\dfrac{3x}{2\left(x-1\right)}-\dfrac{3x}{2\left(x+1\right)}-\dfrac{3x-2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\cdot\dfrac{4x^2-4}{3}\)

\(=\left[\dfrac{3x\left(x+1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{3x\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{2\cdot\left(3x-2\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\cdot\dfrac{4\left(x^2-1\right)}{3}\)

\(=\dfrac{3x^2+3x-3x^2+3x-6x+4}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{3}\)

\(=\dfrac{4\cdot2}{3}\)

\(=\dfrac{8}{3}\)

Vậy giá trị của \(N\) không phụ thuộc vào biến \(x\).

14 tháng 2

\(N=\left(\dfrac{3x}{2x-2}-\dfrac{3x}{2x+2}-\dfrac{3x-2}{x^2-1}\right)\cdot\dfrac{4x^2-4}{3}\\ =\left(\dfrac{3x}{2\left(x-1\right)}-\dfrac{3x}{2\left(x+1\right)}-\dfrac{3x-2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\cdot\dfrac{4x^2-4}{3}\\ =\dfrac{3x\left(x+1\right)-3x\left(x-1\right)-2\left(3x-2\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{4x^2-4}{3}\\ =\dfrac{\left(3x^2+3x\right)-\left(3x^2-3x\right)-\left(6x-4\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{4x^2-4}{3}\)

\(=\dfrac{3x^2+3x-3x^2+3x-6x+4}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{3}\\ =\dfrac{4}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{3}\\ =\dfrac{4\cdot2}{3}\)

`=8/3`

`->N` không phụ thuộc vào biến `x`

 `color{blue}{ @ A_ri}`

24 tháng 11 2023

a: \(x\left(x-1\right)-4x+4=0\)

=>\(x\left(x-1\right)-\left(4x-4\right)=0\)

=>\(x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)=0\)

=>\(\left(x-1\right)\left(x-4\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=4\end{matrix}\right.\)

b: \(x^2\left(x-6\right)+24-4x=0\)

=>\(x^2\left(x-6\right)-\left(4x-24\right)=0\)

=>\(x^2\left(x-6\right)-4\left(x-6\right)=0\)

=>\(\left(x-6\right)\left(x^2-4\right)=0\)

=>\(\left(x-6\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\x-2=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

a: \(\left(x^2+x+1\right)\left(x^2+x+2\right)-12\)

\(=\left(x^2+x\right)^2+2\left(x^2+x\right)+\left(x^2+x\right)+2-12\)

\(=\left(x^2+x\right)^2+3\left(x^2+x\right)-10\)

\(=\left(x^2+x\right)^2+5\left(x^2+x\right)-2\left(x^2+x\right)-10\)

\(=\left(x^2+x\right)\left(x^2+x+5\right)-2\left(x^2+x+5\right)\)

\(=\left(x^2+x+5\right)\left(x^2+x-2\right)\)

\(=\left(x^2+x+5\right)\left(x^2+2x-x-2\right)\)

\(=\left(x^2+x+5\right)\left[x\left(x+2\right)-\left(x+2\right)\right]\)

\(=\left(x^2+x+5\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)\)

b: \(\left(x^2+2x\right)^2+9x^2+18x+20\)

\(=\left(x^2+2x\right)^2+9\left(x^2+2x\right)+20\)

\(=\left(x^2+2x\right)^2+4\left(x^2+2x\right)+5\left(x^2+2x\right)+20\)

\(=\left(x^2+2x\right)\left(x^2+2x+4\right)+5\left(x^2+2x+4\right)\)

\(=\left(x^2+2x+4\right)\left(x^2+2x+5\right)\)

c: \(\left(x+2\right)\left(x+4\right)\left(x+6\right)\left(x+8\right)+16\)

\(=\left(x+2\right)\left(x+8\right)\left(x+4\right)\left(x+6\right)+16\)

\(=\left(x^2+8x+2x+16\right)\left(x^2+6x+4x+24\right)+16\)

\(=\left(x^2+10x+16\right)\left(x^2+10x+24\right)+16\)

\(=\left(x^2+10x\right)^2+24\left(x^2+10x\right)+16\left(x^2+10x\right)+384+16\)

\(=\left(x^2+10x\right)^2+40\left(x^2+10x\right)+400\)

\(=\left(x^2+10x+20\right)^2\)

Gọi số chi tiết máy tổ 1 và tổ 2 sản xuất được lần lượt là a,b

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=900\\\dfrac{11}{10}a+b=1010\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1100\\b=-200\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)