K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài làm:

Văn bản là một bức thư của người bố gửi cho con nhưng tác giả lại lấy nhan đề là Mẹ tôi vì:

  • Hình thức của văn bản là bức thư của người bố gửi cho con nhưng nội dung mà bức thư đề cập đến lại là người mẹ. Người mẹ là hình ảnh trung tâm của câu chuyện, mang giá trị biểu cảm cho tác phẩm.
  • Người bố viết thư vì thái độ vô lễ của con đối với mẹ. Vai trò cao cả và lớn lao của người mẹ là điều mà người bố muôn En - ri - cô hiểu được khi cậu trót vô lễ với mẹ. Vì vậy nhan đề “Mẹ tôi” là hoàn toàn chính xác. 
  • Thông qua người bố, En-ri-cô sẽ hiểu được một cách khách quan những gian khổ, hi sinh mà người mẹ đã âm thầm, lặng lẽ dành cho đứa con.
“... En-ri-cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy. Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!... Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con [...] Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm...
Đọc tiếp

... En-ri-cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy. Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!... Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con [...] Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con! ...”

a.     Chỉ ra các từ láy được sử dụng trong đoạn và nêu giá trị của các từ láy đó?

B      Qua văn bản chứa đoạn trích trên và sự hiểu biết của em, bằng một đoạn văn khoảng 8 câu nêu suy nghĩ của em về vai trò của lòng hiếu thảo trong cuộc sống.

 

0
31 tháng 8 2021

- Biện pháp so sánh: Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy!

- Tác dụng: Nhấn mạnh sự tức giận của người bố khi thấy con hỗn láo trước mặt mẹ và cô giáo. 

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: ...Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thế mất con!... Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con... (Theo SGK Ngữ văn 7,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
...Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách
đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi
thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thế mất
con!... Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con...
(Theo SGK Ngữ văn 7, tập một)
1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Xác định kiểu loại văn bản đó.
2. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.
3. Tìm hai từ láy, hai từ ghép đẳng lập có trong đoạn trích trên.
4. Qua đoạn văn trên, em cảm nhận được tình cảm của người mẹ dành cho con như
thế nào? Từ đó, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
5. Chi tiết người bố nhớ lại tâm trạng của người mẹ khi con ốm: “quằn quại vì nỗi
lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con” và khẳng định: “Sự hỗn láo của
con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy” là chi tiết giàu ý nghĩa. Em hãy viết một
đoạn văn khoảng 8-10 câu, nêu cảm nhận của em về chi tiết đó. Trong đoạn văn có
sử dụng một từ Hán Việt, một từ láy (gạch chân, chú thích rõ).

làm ơn các bạn giúp mình với! huhuh

1
10 tháng 3 2020

1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản:"Mẹ tôi' và là văn bản nhật dụng

2.Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt biểu cảm

3.

2 từ láy:hổn hển, quằn quại

2 từ ghép đẳng lập:hỗn láo, lo sợ

4. Làm

Đoạn văn trên với những lời kể giàu cảm xúc của bố đã cho ta thấy được tình yêu thương con da diết và đầy sâu nặng của một người mẹ hiền hậu.Mẹ luôn ở bên con, luôn lo lắng, quan tâm, chăm sóc con từng ly từng chút một.Tất cả như một lói nhắn nhủ rằng:dù con có vấp ngã trên đường đời thì mẹ sẽ luôn ở phía sau chở che, bảo vệ và an ủi con.Thế mới thấy được sự hi sinh vĩ đãi, tình yêu thương con cao cả của người mẹ.

Từ đó,em rút ra được bài học:luôn vâng lời bố mẹ, luôn ngoan ngoãn chăm chỉ, học tập để đến đáp sự hi sinh của bố mẹ.

Câu 5 mình chưa chắc lắm nên chỉ làm được đến đây thôi

5.

10 tháng 3 2020

cảm ơn bạn nhiềuyeu

Bài 2 Cho đoạn trích:      “ Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ tới mẹ con, cách đây mấy năm, đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi của con, trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thế mất con đi!... Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với...
Đọc tiếp

Bài 2

Cho đoạn trích:

      “ Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ tới mẹ con, cách đây mấy năm, đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi của con, trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thế mất con đi!... Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con.”

                                         

1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào, do ai sáng tác ?

2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì ? Nhân vật “con” trong đoạn trích chỉ ai?

3. Tìm một hình ảnh so sánh có trong đoạn trích trên và nêu tác dụng của hình ảnh so sánh đó.

4. Tìm các từ láy có trong đoạn trích trên?

5. Hình ảnh người mẹ trong đoạn trích trên hiện lên qua cái nhìn của nhân vật nào? Cách khắc họa nhân vật đó có tác dụng gì?

2

1-mẹ tôi của Ét-môn-đô dơ A-mi-xi

2-PTBĐ:biểu cảm

3-Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy 

ví sự hỗn láo của En-ri-cô với mẹ như 1 nhát dao đâm vào tim người bố

4-hổn hển,quằn quại,nức nở

5-nhân vật người bố'làm cho người con hiểu được tình yêu thương của cha mẹ rất thiêng liêng và quý giá

2 tháng 10 2021

1.Trích trong văn bản ''Mẹ tôi" , do Ét-môn-đô đơ A-mi-xi sáng tác

2.PTBD : văn bản nhật dụng - nhân vật ''Con'' chỉ En-ri-cô

3.Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Tác dụng : So sánh sự đau đơn của người bố khi biết tin En-ri-cô đã hỗn láo với mẹ

4.“ Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ tới mẹ con, cách đây mấy năm, đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi của con, trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thế mất con đi!... Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con.”

5.En-ri-cô

“Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa, En-ri-cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển[3] của con, quằn quại[4] vì nỗi lo sợ khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!.. Nhớ lại...
Đọc tiếp

“Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa, En-ri-cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển[3] của con, quằn quại[4] vì nỗi lo sợ khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!.. Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con. Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Con mà lại xúc phạm đến mẹ con ư? Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!” 

Câu 1: PTBĐ của đoạn văn trên là gì?

Câu 2: Tìm các biện pháp tu từ trong đoạn văn trên.

Câu 3: Nêu ý nghĩa và nội dung của đoạn văn trên.

Câu 4: Qua đoạn văn trên, em hiểu mẹ En-ri-cô là người như thế nào?

1
27 tháng 12 2019

Câu 5: Tìm các từ láy, từ đồng âm, từ trái nghĩa của đoạn văn trên