K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:Người liên lạc nhỏ1. Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. Ông mỉm cười hiền hậu : - Nào, bác cháu ta lên đường !    Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay. Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ông ké lững thững theo...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:

Người liên lạc nhỏ

1. Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. Ông mỉm cười hiền hậu :

 - Nào, bác cháu ta lên đường !

    Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay. Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ông ké lững thững theo đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường. 

2. Đến quãng suối, vừa qua cầu thì gặp Tây đồn đem lính đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo. Ông ké dừng lại, tránh sau lưng một tảng đá. Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người. Nhưng lũ lính đã trông thấy. Chúng nó kêu ầm lên. Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính, như người đi đường xa, mỏi chân, gặp được tảng đá phẳng thì ngồi nghỉ chốc lát. 

3. Nghe đằng trước có tiếng hỏi : - Bé con đi đâu sớm thế ? Kim Đồng nói : - Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm. Trả lời xong, Kim Đồng quay lại gọi : - Già ơi ! Ta đi thôi ! Về nhà cháu còn xa đấy !Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh. Hai bác cháu đã ung dung đi qua trước mặt chúng. Những tảng đá ven đường sáng rực lên như vui trong nắng sớm. - Kim Đồng (1928-1943) : người dân tộc Nùng, tên thật là Nông Văn Dền, quê ở bản Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, hi sinh lúc 15 tuổi. 

– Ông ké : người đàn ông cao tuổi (cách gọi của một vài dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc). - Nùng : một dân tộc thiểu số chủ yếu sống ở Việt Bắc. 

- Tây đồn : tên quan Pháp chỉ huy đồn. 

 

- Thầy mo : thầy cúng ở miền núi. - Thong manh : (mắt) bị mù hoặc nhìn không rõ, nhưng trông bề ngoài vẫn gần như bình thường.

Anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến gặp ai ?

A. Một thanh niên

B. Một nhóm người lạ

C. Một ông ké    

2
20 tháng 10 2019

Lời giải:

Anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến gặp ông ké.

3 tháng 3 2022

C. một ông ké 

11 tháng 6 2017

a, Quê em ở đâu ?

   Quê em ở quận 11 , Thành phố Hồ Chí Minh

b, Em yêu nhất cảnh vật gì ở quê hương ?

Quê em là một thành phố năng động , có nhiều công trình hiện đại và cây cối xanh tươi . Em yêu nhất là hàng cây xanh hai bên đường của thành phố mang tên Bác.

c, Cảnh vật đó có gì đáng nhớ ?

   Buổi sáng , đoàn người đông nghịt , xe cộ chen chúc nhau trên đường phố . Buổi tối , ánh đèn đường tỏa sáng khắp mọi nơi , bên cạnh những tòa nhà cao tầng hiện đại có những ánh đèn đa sắc màu làm nhộn nhịp cả một thành phố trẻ .

d, Tình cảm của em với quê hương như thế nào ?

Em tự hào vì phong cảnh của quê hương . Đi đâu xa , em cũng luôn nhớ về miền quê của mình.

bBaif1.Địc bài cậu bé thông minh (SGK Tiếng Việt 3,tập 1,trang 4) và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái trước mỗi câu trả lời đúng:1.Nhà Vua đã nghĩ ra kế gì để tìm người tài giỏi?a,Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp vàng bạc,châu báu.b,Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp thóc gạo.c,Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.d,Lệnh cho...
Đọc tiếp

bBaif1.Địc bài cậu bé thông minh (SGK Tiếng Việt 3,tập 1,trang 4) và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái trước mỗi câu trả lời đúng:

1.Nhà Vua đã nghĩ ra kế gì để tìm người tài giỏi?

a,Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp vàng bạc,châu báu.

b,Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp thóc gạo.

c,Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.

d,Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con trâu

2.Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh vua?

a,Vì dân chúng quá nghèo khổ.

b,Vì gà trống không đẻ trứng được.

c,Vì nhân dân không có ruộng dất để cày bừa.

d,Vì họ không có trâu để nộp.

3.Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của vua là vô lí?

a,Cậu kể cho vua nghe một câu chuyện cổ tích.

b,Cậu giải thích cho vua nghe về cuộc sống cực khổ,vất vả của người nông dân.

c,Cậu nói một chuyện khiến nhà vua nghe là vô lí:bố đẻ em bé.

d,Cả a,b,c đều đúng.

4.Câu chuyện nói lên điều gì?

a,Sự vô lý của nhà vua.

b,Ca ngợi sự thông minh của nhà vua khi tìm người tài giỏi ra giúp nước.

c,Ca ngợi sự nhân từ của nhà vưa.

d,Ca ngợi sự tài trí của cậu bé.

2
4 tháng 10 2020

Câu 1: c, Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.

Câu 2: b, Vì gà trống không đẻ trứng được.

Câu 3: c, Cậu nói một chuyện khiền nhà vua nghe là vô lí: bố đẻ em bé.

Câu 4:d,Ca ngợi sự tài trí của cậu bé.

Chúc bạn làm bài tốt!

11 tháng 10 2020

1 TÌM Gà TRỐNG ĐẺ TRUNG

a, Quân của Hai Bà Trưng chiến đấu rất quật cường.

b, Hồi còn nhỏ Trần Quốc Khái là một cậu bé dũng cảm.

Mình chỉ biết thế thôi.

5 tháng 1 2022

A, Quân của Hai Bà Trưng chiến đấu rất quật cường.

B, Hồi còn nhỏ Trần Quốc Khái là một câu bé rất ham học.

C, Qua câu chuyện " Đất quý, đất yêu " ta thấy người dân Ê - ti ô - pi - a rất yêu quý mảnh đất.

D, Khi gặp địch, anh Kim Đồng đã xử chí rất nhanh nhẹn.

_HT_

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi : Bé Bi về quê    Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi : 

Bé Bi về quê

    Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn bữa cơm đầm ấm. Ông nội nói với bé Bi :

 - Cháu về thăm ông bà lần này cũng vừa đúng dịp làng ta tổ chức lễ hội thả diều. Ngày mai, ông cháu ta cùng đi thả diều nhé !

    Cu cậu hớn hở reo vang :

 - Ơ ! đi thả điều à ? Hoan hô ông nội.

    Ăn cơm xong, hai ông cháu bắt tay nhau đi làm diều. Cậu bé hỏi ông :

 - Ông ơi, đây là diều gì mà trông lạ thế hả ông ? Nó chẳng giống với con diều mà bố cháu mua cho cháu gì cả.

    Ông nghe vậy và đáp :

 - Đây là diều sáo, một loại diều truyền thống của quê ta đấy cháu ạ.

    Khi làm xong, chiếc diều cong cong như mảnh trăng lưỡi liểm trông thật đẹp trên mặt diều còn gắn một bộ sáo. Ông bảo khi thả diều sáo còn phát ra âm thanh rất du dương.

Bé Bi trong truyện thường về quê thăm ông bà vào thời gian nào ?

A. Lễ Tết

B. Ngày hội thả diều

C. Ngày cuối năm

D. Ngày cuối năm

1
9 tháng 6 2017

Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội.

 

Vậy, bé Bi trong truyện thường về quê thăm ông bà vào ngày cuối tuần

Chưa bao giờ em được xem xiếc cả, bởi quê em ở xa vùng thị thành, thỉnh thoảng chỉ được xem những tiết mục xiếc trên tivi mà thôi. Nhưng lần ấy một đoàn xiếc ở thành phố về biểu diễn lưu động tại huyện em. Dù cách thị trấn bốn cây số, em cũng đòi bố đi xem cho bằng được. Đây là buổi biểu diễn cuối cùng, ngày mai đoàn sẽ lên đường đi huyện khác. Hai bố con em đến nơi thì chương trình biểu diễn đã được tiến hành khá lâu rồi. Bố dẫn em leo lên cái sân khấu nơi diễn ra tiết mục “Xiếc mô tô”. Nghe mọi người ca ngợi tiết mục này, nên bố mua vé để xem tiết mục này trước. Sân khấu xiếc mô tô chỉ chứa được khoảng trăm người trở lại. Khách đã đứng thành vòng tròn quanh sân khấu. Bỗng nhiên, em thấy sân khâu rung lên, rồi trục xoay chuyển động cả cái khối tròn hình thì như cái giống quay nhanh dần. Và bỗng nhiên ba chiếc mô tô từ đáy giếng rồ ga, bay vọt lên theo thành giếng. Hai nghệ sĩ trẻ nam và một nghệ sĩ nữ, tay cầm lái, tay đưa ra vẫy chào khán giả, miệng cười tươi như hoa. Họ lượn lên, lượn xuống không khác gì những cánh chim chao liệng trong không trung. Đó là tiết mục xiếc “Mô tô bay” mà lần đầu tiên em mới thấy. Em cảm phục lòng dũng cảm của các nghệ sĩ xiếc. Sau đó, bố còn dẫn đi xem các tiết mục khác cũng nằm trong sân vận động của thị trấn xiếc người đi trên dây thép, khỉ đi xe đạp, xiếc đu quay v.v... Tiết mục nào cũng thú vị, cũng hấp dần như xiếc của nước ngoài chiếc trên tivi vậy.

 

Chưa bao giờ em được xem xiếc cả, bởi quê em ở xa vùng thị thành, thỉnh thoảng chỉ được xem những tiết mục xiếc trên tivi mà thôi. Nhưng lần ấy một đoàn xiếc ở thành phố về biểu diễn lưu động tại huyện em. Dù cách thị trấn bốn cây số, em cũng đòi bố đi xem cho bằng được. Đây là buổi biểu diễn cuối cùng, ngày mai đoàn sẽ lên đường đi huyện khác. Hai bố con em đến nơi thì chương trình biểu diễn đã được tiến hành khá lâu rồi. Bố dẫn em leo lên cái sân khấu nơi diễn ra tiết mục “Xiếc mô tô”. Nghe mọi người ca ngợi tiết mục này, nên bố mua vé để xem tiết mục này trước. Sân khấu xiếc mô tô chỉ chứa được khoảng trăm người trở lại. Khách đã đứng thành vòng tròn quanh sân khấu. Bỗng nhiên, em thấy sân khâu rung lên, rồi trục xoay chuyển động cả cái khối tròn hình thì như cái giống quay nhanh dần. Và bỗng nhiên ba chiếc mô tô từ đáy giếng rồ ga, bay vọt lên theo thành giếng. Hai nghệ sĩ trẻ nam và một nghệ sĩ nữ, tay cầm lái, tay đưa ra vẫy chào khán giả, miệng cười tươi như hoa. Họ lượn lên, lượn xuống không khác gì những cánh chim chao liệng trong không trung. Đó là tiết mục xiếc “Mô tô bay” mà lần đầu tiên em mới thấy. Em cảm phục lòng dũng cảm của các nghệ sĩ xiếc. Sau đó, bố còn dẫn đi xem các tiết mục khác cũng nằm trong sân vận động của thị trấn xiếc người đi trên dây thép, khỉ đi xe đạp, xiếc đu quay v.v... Tiết mục nào cũng thú vị, cũng hấp dần như xiếc của nước ngoài chiếc trên tivi vậy.

Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-2-hay-ke-lai-mot-buoi-bieu-dien-nghe-thuat-ma-em-duoc-xem-c119a18766.html#ixzz56QNbZBua

Xin chào các bạn mình là Quỳnh Anh học lớp 3E trường Thực Nghiệm. Hôm nay, mình sẽ giải đáp 1 số câu hỏi và kể về một trận thi đâu thể thao. Bây giờ mình sẽ kể về trận thi đấu thể thao cho các bạn xem nhé.Vào buổi chiều, ở trường Thực Nghiệm của em, trận chung kết đá bóng giữa lớp 3E và 3H đã diễn ra thật hào hứng, sôi nổi. Mỗi lớp cử 13 bạn tham gia và 2 bạn thủ môn, đó là...
Đọc tiếp

Xin chào các bạn mình là Quỳnh Anh học lớp 3E trường Thực Nghiệm. Hôm nay, mình sẽ giải đáp 1 số câu hỏi và kể về một trận thi đâu thể thao. Bây giờ mình sẽ kể về trận thi đấu thể thao cho các bạn xem nhé.

Vào buổi chiều, ở trường Thực Nghiệm của em, trận chung kết đá bóng giữa lớp 3E và 3H đã diễn ra thật hào hứng, sôi nổi. Mỗi lớp cử 13 bạn tham gia và 2 bạn thủ môn, đó là Hà Phúc và Bảo Châu. Đúng 14h30 tất cả các lớp đã tập trung đông đủ ở sân trường. Trận đấu bắt đầu trong sự hồi hộp, chờ đợi của cả hai lớp. Cả hai lớp cổ vũ rất sôi nổi, tiếng hò reo vang lên, rộn ràng cả sân trường. Trận đấu rất căng thẳng , 2 bên giành bóng nhau đá qua đá lại. Cứ mỗi khi có một bàn thắng, cổ động viên lại đứng dậy vỗ tay nhiệt tình. Không may bạn Hà Phúc lớp em bị thương, nên cho bạn Bảo Châu vào thay thế. Kết quả cuối cùng là 3 - 1, lớp em đã giành được chiếc cúp vô địch. Em rất thích trận đấu này.

Đây chính là bài văn kể về trận thi đấu thể thao của mình. Xin chào tất cả các bạn.

6
24 tháng 2 2021

hay quá

18 tháng 7 2021

Rất hay nhé!

24 tháng 6 2019

a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, ngoại thành Hà Nội.

b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.

c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân đã lập đền thờ ở quê hương ông.

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi : Bé Bi về quê    Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi : 

Bé Bi về quê

    Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn bữa cơm đầm ấm. Ông nội nói với bé Bi :

 - Cháu về thăm ông bà lần này cũng vừa đúng dịp làng ta tổ chức lễ hội thả diều. Ngày mai, ông cháu ta cùng đi thả diều nhé !

    Cu cậu hớn hở reo vang :

 - Ơ ! đi thả điều à ? Hoan hô ông nội.

    Ăn cơm xong, hai ông cháu bắt tay nhau đi làm diều. Cậu bé hỏi ông :

 - Ông ơi, đây là diều gì mà trông lạ thế hả ông ? Nó chẳng giống với con diều mà bố cháu mua cho cháu gì cả.

    Ông nghe vậy và đáp :

 - Đây là diều sáo, một loại diều truyền thống của quê ta đấy cháu ạ.

    Khi làm xong, chiếc diều cong cong như mảnh trăng lưỡi liểm trông thật đẹp trên mặt diều còn gắn một bộ sáo. Ông bảo khi thả diều sáo còn phát ra âm thanh rất du dương.

Ai là người chạy ra đón gia đình Bi ?

A. Ông nội

B. Bà nội


 

C. Cả làng

1
10 tháng 10 2019

Người chạy ra đón gia đình Bi là bà nội.