Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
- BPTT về từ là biện pháp so sánh. So sánh "mồ hôi thánh thót" với "mưa". Điều đó cho thấy người nông dân để ra làm hạt lúa hạt gạo đã phải bỏ ra rất nhiều công sức, mồ hôi, nước mắt, tần tảo một nắng hai sương trên cánh đồng của mình.
- Phép đối: "dẻo thơm một hạt" với "đắng cay muôn phần" một lần nữa nhấn mạnh đến sự vất vả, công sức mà người nông dân đã bỏ ra để có được thành quả lao động. Phép đối kết hợp với từ "ai ơi" như một lời nhắn nhủ của tác giả bình dân tới mọi người hãy biết trân trọng và biết ơn những người nông dân cũng như công sức và sự vất vả của họ.
2. Nhân tố giao tiếp trong bài ca dao:
- Người nói: tác giả bình dân (có thể là người nông dân)
- Người nghe: "ai" (trong từ "ai ơi"), ý chỉ mọi người.
3. Thời điểm ban trưa càng nhấn mạnh đến sự tần tảo, vất vả trong lao động của người nông dân. Vì thời điểm ban trưa là thời điểm mọi người nghỉ ngơi, lấy lại sức lao động để tiếp tục. Vậy mà người nông dân lại lao động không ngơi nghỉ. Điều đó thật đáng trân trọng.
1,BPTT: So sánh và nói quá
2.Tác giả dân gian chọn thời điểm ban trưa có dụ ý muốn ns về nguiowf nông dân vào bất cứ thoief điểm nào, dù nắng hay mưa nhưng đến thời hạn gặt hay cấy là phải ra đồng
Câu thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ gồm có 8 từ chia làm 2 vế cân xứng đối nhau, vế thứ nhất thể hiện sự mưu trí, vế thứ hai nói lên tinh thần quả cảm vô song:
"Đánh lạc hương thù // hứng lấy luồng bom"
Cô gái mở đường "đêm ấy" đã hi sinh cực kì anh dũng. Sự hi sinh cao cả của cô đã được nhà thơ cảm nhận như là sự hóa thân kì diệu vào quê hương, đất nước trong sự vĩnh hằng của thiên nhiên và trong cuộc đời của những người đang sống.