Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình ảnh ở khổ thơ đầu là không khí rộn ràng vui tươi
Trái ngược với không khí rộn ràng vui tươi ở khổ thơ đầu, ở khổ thơ cuối mang một nỗi buồn man mác, trống vắng:
Sự đối lập của khung cảnh với 2 khổ đầu ⇒ nỗi niềm day dứt, vẫn ông đồ xưa, vẫn tài năng ấy xuất hiện nhưng không cần ai thuê viết, ngợi khen.
Tham khảo!
- Trong hai khổ đầu của bài thơ Đỗ Trung Lai các dòng thơ được bố trí thành từng cặp có sự đối lập (trái ngược) nhau về nghĩa:
+ Cặp thứ nhất: Lưng mẹ còng rồi
Cau thì vẫn thẳng. Sự đối lập nhau trong cặp 1 là lưng mẹ còng >< cau vẫn thẳng.
+ Cặp thứ hai: Cau - ngọn xanh rờn
Mẹ - đầu bạc trắng. Sự đối lập nhau trong cặp 2 là cau ngọn xanh>< đầu mẹ bạc trắng.
+ Cặp thứ ba: Cau ngày càng cao
Mẹ ngày một thấp. Sự đối lập nhau trong cặp 3 là cao cao>< mẹ thấp.
+ Cặp thứ tư: Cau gần với giời
Mẹ gần với đất. Sự đối lập nhau trong cặp 4 là cau gần trời >< mẹ gần đất.
- Sự bố trí các cặp câu với các hình ảnh đối lập nhau như vậy có tác dụng khắc họa hình ảnh người mẹ ngày một già, ngày một héo mòn theo thời gian.
Tham khảo!
- Các từ ngữ, hình ảnh:
+ So sánh “mẹ” và “miếng cau khô”: Một miếng cau khô / Khô gầy như mẹ
+ Cử chỉ và cảm xúc của người con: Con nâng trên tay / Không cầm được lệ
+ Câu hỏi của người con: Ngẩng hỏi giời vậy / - Sao mẹ ta già?
- Tình cảm của người con với mẹ:
+ Thương mẹ, thổn thức, xót xa khi nghĩ đến người mẹ già nua “gần đất, xa trời”
+ Nhận ra quy luật của cuộc đời: mẹ đã già, yếu. Một mặt, thảng thốt ngỡ ngàng, mặt khác chấp nhận quy luật đó
Phương pháp giải:
Đọc kĩ đoạn trích, chú ý các câu thơ bộc lộ cảm xúc của người con
Lời giải chi tiết:
- Các từ ngữ, hình ảnh:
+ So sánh “mẹ” và “miếng cau khô”: Một miếng cau khô / Khô gầy như mẹ
+ Cử chỉ và cảm xúc của người con: Con nâng trên tay / Không cầm được lệ
+ Câu hỏi của người con: Ngẩng hỏi giời vậy / - Sao mẹ ta già?
- Tình cảm của người con với mẹ:
+ Thương mẹ, thổn thức, xót xa khi nghĩ đến người mẹ già nua “gần đất, xa trời”
+ Nhận ra quy luật của cuộc đời: mẹ đã già, yếu. Một mặt, thảng thốt ngỡ ngàng, mặt khác chấp nhận quy luật đó
- Sự khác nhau cơ bản về giọng điệu biểu đạt ở câu thơ đầu và cuối
+ Hai câu thơ đầu: giọng tự sự xen lẫn chút ngậm ngùi, chua xót của người con xa quê lâu ngày trở lại: “ Trẻ đi, già trở lại nhà/ Giọng quê không đổi sương pha mái đầu.
+ Hai câu dưới: giọng bi hài, hóm hỉnh: sự hồn nhiên ngây thơ của trẻ tạo ra hoàn cảnh trớ trêu (khách ngay trên chính quê hương của mình)
→ Cảm giác xa lạ, lạc lõng ngay trên chính mảnh đất quê hương không còn người thân thích, quen biết khiến nhân vật trữ tình ngậm ngùi, chua xót
Câu 1: Bạn đưa khổ thơ lên nhe:")
Câu 2:
Biện pháp tu từ so sánh có tác dụng về:
- Miêu tả: làm giàu giá trị gợi hình dáng miếng cau khô như thế nào từ đó câu thơ thêm hấp dẫn, mạch lạc, có sự liên kết chặt chẽ với nhau.
- Biểu cảm: thể hiện nên tình cảm người con thấu hiểu nỗi cực khó, nhọc nhằn, vất vả làm việc của người Mẹ. Đồng thời bộc lộ rõ sự chân thành, thương xót của tác giả dành cho Mẹ; qua đó truyền đến người đọc tâm trạng xúc động nghẹn ngào.
Về nhà nước
- Về bản chất: theo học thuyết Mác - Lênin, quyền lực chính trị trong các nhà nước ở Phương Đông và Phương Tây cổ đại thuộc về giai cấp chủ nô. Cơ cở kinh tế của nhà nước là dựa trên chế độ chiếm hữu của chủ nô đối với toàn bộ tư liệu sản xuất và nô lệ. Cơ sở xã hội là một hệ thống kết cấu giai cấp khá phức tạp trong đó về cơ bản có hai giai cấp chủ nô và nô lệ
- Về chức năng: Hoạt động chủ yếu của nhà nước thời kỳ này là bảo vệ, củng cố chế độ sở hữu của chủ nô đối với tư liệu sản xuất, tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược, đồng thời phòng thủ, bảo vệ đất nước và tiến hành các hoạt động ngoại giao, buôn bán với các quốc gia khác
- Về hình thức nhà nước: Trước hết xét về hình thức chính thể thì các nhà nước ở Phương Đông cổ đại được tổ chức theo chính thể quân chủ chuyên chế chủ nô với các mức độ tập trung quyền lực khác nhau (Ví dụ: Trung Quốc cổ đại, Ấn Độ cổ đại, Ai cập cổ đại, Lưỡng Hà cổ đại). Ở Phương Tây cổ đại, các nhà nước được tổ chức chủ yếu theo chính thể quân chủ và cộng hòa chủ nô
- Về hình thức nhà nước: Trước hết xét về hình thức chính thể thì các nhà nước ở Phương Đông cổ đại được tổ chức theo chính thể quân chủ chuyên chế chủ nô với các mức độ tập trung quyền lực khác nhau (Ví dụ: Trung Quốc cổ đại, Ấn Độ cổ đại, Ai cập cổ đại, Lưỡng Hà cổ đại). Ở Phương Tây cổ đại, các nhà nước được tổ chức chủ yếu theo chính thể quân chủ và cộng hòa chủ nô
- Ghi nhận tình trạng phân biệt đẳng cấp trong xã hội.
Pháp luật cho phép những chủ nô giàu có thuộc các đẳng cấp cao trong xã hội có những đặc quyền về kinh tế và chính trị. Ví dụ: Điều 1 Bảng X Luật 12 Bảng qui định cấm kết hôn giữa quí tộc và bình dân: "Cấm kết hôn giữa người bình dân và quí tộc
- Ghi nhận và bảo vệ chế độ gia trưởng.
Pháp luật của nhiều nhà nước thời kỳ này ghi nhận quyền tuyệt đối của người gia trưởng đối với tài sản trong gia đình và địa vị chi phối của người gia trưởng đối với các thành viên khác của gia đình. Thí dụ, ở Bộ luật Hammurabi nếu không có con, người chồng có quyền ly dị hoặc bán vợ hoặc lấy vợ lẽ; nếu bắt được vợ ngoại tình thì chồng có quyền trói vợ và nhân tình của vợ ném xuống sông
Hình thức biểu hiện của pháp luật chủ nô rất đa dạng, bao gồm: Tập quán pháp, Tiền lệ pháp và văn bản pháp luật. Nhiều nhà nước chủ nô đã xây dựng được những bộ luật lớn
nhok thiên yết 2k7
bạn kiểm tra dấu chấm , dấu phẩy nhé !
viết lại có dấu chấm phẩy cho mình !
a) Ngày xưa, có 2 vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau bên bờ biển
điểm giống: câu trên có từ ngày xưa không có CN,VN - không được cấu tạo theo mô hình CV
điểm khác : -ta nhận thấy từ Ngày mai chính là trạng ngữ ; nó bổ sung ý nghĩa về mặt thời gian ;khiến cho câu trở nên chính xác; từ ngày mai k thể bị lược bỏ . Vì vậy ; từ ngày mai là TN chứ không phải là câu đặc biệt.
-Hai vợ chồng ông lão đánh á -CN ở với nhau -VN
vậy câu có đầy đủ CN;VN và không phải câu đặc biệt ; mà chỉ là câu bình thường; có TN
b)
điểm giống : trong câu này ; ta nhận thấy có từ Có không được cấu tạo theo mô hình CV
điểm khác : +từ có này không có tác dụng như một câu đặc biệt .
+Nó bổ sung ý nghĩa cho 1 cụm danh từ : 1 anh tính hay khoe của
Tham khảo!
- Khổ thơ 1, 2: là hình ảnh đẹp, ông đò mang lại niềm vui cho mọi người mỗi dịp tết đến xuân về.
- Khổ 3, 4: không khí vắng vẻ, chẳng còn ai thuê ông đồ viết chữ.
Qua đó, cho thấy thú vui một thời đó là chơi câu đối đã bị lãng quên, ông đồ cũng dần bị lãng quên theo năm tháng.