Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BPTT : điệp ngữ (điệp từ "Đừng để khi), đối lập (tia nắng....đã lên >< giọt lệ....rơi)
BPTT: Điệp ngữ, điệp cấu trúc, đối lập
Tác dụng: Giúp cho đoạn văn được nhấn mạnh, giàu tính nhạc
Lời câu văn nhắc cho người đọc hãy cố gắng luôn vui vẻ, yêu đời, bỏ đi những âu lo, muộn phiền để có cuộc sống tốt hơn.
Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp liệt kê:
+ Các cụm từ: bà bảo, bà dạy, bà chăm diễn tả sâu sắc tấm lòng nhân hậu, tình yêu thương bao la và sự chăm sóc tận tình của bà dành cho người cháu.
+ Từ “bà” và “cháu” được lặp lại nhiều lần nhằm gợi tả tình bà cháu quấn quít, yêu thương.
+ Người bà thay thế cha mẹ là chỗ dựa vững chắc cho cháu.
→ Hình ảnh người bà tần tảo, khuya sớm, bà là sự kết hợp cao quý tình cha, nghĩa mẹ, công thầy.
Những hình ảnh về bà in đậm trong tâm trí người cháu và gây xúc động mỗi khi cháu nhớ về.
BPTT: Ẩn dụ
Tác dụng: Làm cho câu thơ thêm sinh động
Câu thơ có thể hiểu theo 2 nghĩa (hình anh cây tre và hình ảnh con người VN). Nhà thơ đã sử dụng hình ảnh hàng tre để làm nổi bật về hình ảnh con người VN. Dù trong phong ba bão táp nhưng vẫn luôn đứng thẳng, không thể khuất phục
Trong câu nói của Vũ Nương có nhiều hình ảnh mang tính ẩn dụ:
+ Bình gãy trâm tan.
+ Sen rũ trong ao.
+ Liễu tàn trước gió.
+ Kêu xuân cái én lìa đàn.
+ Nước thẳm buồm xa.
- Chọn phân tích hình ảnh ẩn dụ “trâm gãy bình tan” hình ảnh của sự chia lìa, tan vỡ, mượn hình ảnh trâm gãy, bình tan để nói về hiện trạng tình vợ chồng của Vũ Nương nay đã tan vỡ.
1. Đoạn thơ trên nằm trong tác phẩm “Bếp lửa” của nhà thơ Bằng Việt
2. Trong những câu thơ trên, tác giả đã sử dụng các biện pháp tu từ:
- Điệp ngữ: một bếp lửa (2 lần)
- Ẩn dụ: “Bếp lửa ấp iu nồng đượm”. Bếp lửa, ngọn lửa là biểu tượng của lòng bà, tình yêu thương che chở, niềm tin bà truyền cho cháu.
3.
* Từ láy trong dòng thơ đầu: “Chờn vờn”
* Tác dụng:
- Gợi tả được hình ảnh ngọn lửa lúc to, lúc nhỏ, lúc cao, lúc thấp; soi tỏ hình ảnh của người và vật chung quanh.
- Gợi lên một hình ảnh gần gũi, quen thuộc từ bao đời nay trong các gia đình Việt Nam, nhất là nông thôn trước đây.
- Bếp lửa là hình tượng khơi nguồn cảm xúc của người cháu hồi tưởng về hình ảnh người bà kính yêu.
1. Đoạn thơ nằm trong tác phẩm bếp lửa
– Của nhà thơ Bằng Việt
ý chỉ là , cảnh vợ chồng hắt hủi không còn gắn bó nữa . đây là hình ảnh giàu chất trữ tình khiến câu truyện rở nên đặc sắc . đây cũng là những câu văn biền ngẫu khiến trỏ nên giàu hình ảnh sắc thái bộc lộ rõ tâm trạng người nói
- Biện pháp điệp vần: dương…hương
- Tác dụng: Nhấn mạnh sự cô đơn dưới “bóng dương” đã làm tâm trạng sầu càng thêm sầu, buồn càng thêm buồn. Sự cô đơn như bao trùm, cùng nỗi nhớ về vùng đất xưa mà “muôn hàng lệ rơi”.