Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Ko thể hoán đổi vì nếu dùng từ "nuôi" để thay thế từ "phụng giưỡng" trong câu đầu thì sẽ tỏ sự thiếu tôn trọng đối với người lớn hơn.Ngược lại,nếu dùng từ "phụng dưỡng" thay cho từ nuôi ở câu sau thì sẽ có ý nghĩa là đề cao người ít tuổi hơn,đó là sai.
2. Lời giảng giải của bác nông dân đối với con ve cho thấy bác là một người biết lo xa,tôn trọng cha mẹ và chăm chút chu đáo cho con cái.Từ câu chuyện của bác nông dân,em rút ra đc bài học rằng phải biết lo xa và phải có trách nhiệm với cha mẹ,yêu thương con cái
Chúc bạn học tốt!
1.Trong câu "Trước đền, những khóm hải đường dâm bông rực rỡ, những cánh bướm... như đang múa quạt xoè hoa." Từ "đền" đã được lặp lại.
2.Từ lặp lại giúp chúng ta biết hai câu trên cùng nói về ngôi đền.
3.Nếu thay từ đền ở câu thứ 2 bằng một câu trong các từ nhà, chùa, trường, lớp thì nội dung hai câu sẽ không còn ăn nhập gì với nhau nữa vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau: Câu 1 nói về đền Thượng, còn câu 2 lại nói về ngôi nhà, ngôi chùa hoặc trường, lớp...
1h23p ngày 1/5/2020
1. Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào.
2. Học tập tốt, lao động tốt.
3. Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt.
4. Giữ gìn vệ sinh thật tốt.
5. Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm.
-Em thích nội dung2 nhất
- Em đã cố gắng là một học sinh giỏi , hay tham gia hoạt động của trường , lớp cũng như ở nhà , là một người con ngoan , trò giỏi
5 điều Bác Hồ dạy tự ghi nhé!
Bác Hồ lãnh tụ của dân tộc, là danh nhân văn hóa thế giới. Bác không chỉ cống hiến cho đất nước bằng sự nghiệp chính trị mà còn để lại muôn vàn tình thương yêu cho toàn thể chúng ta. Tình yêu thương của bác dành cho toàn thể nhân loại, đặc biệt đối với thiếu niên nhi đồng. Biểu hiện của tình yêu ấy là năm điều Bác Hồ dạy, trong đó có : Khiêm tốn, thật thà , dũng cảm. Đó là đức tính rất tốt đối với mỗi chúng ta .Chúng ta cùng đi tìm hiểu ý nghĩa lời dạy của Bác để thực hiện tốt điều răn dạy ấy là ta đã không phụ tấm lòng thương yêu của Bác.
Thế nào là khiêm tốn, thật thà, dũng cảm. Khiêm tốn là không tự đề cao, không coi thường người khác, không khoe khoang, thấy được cái non kém của bnar thân, có ý thức học bạn bè và mọi người. Thật thà là không gian dối, nói đúng sự thực, ngay thẳng ở mọi lúc, mọi nơi. Dũng cảm là gan dạ, dám nghĩ dám làm, dám chịu, không ươn hèn, không sợ quyền uy, bạo lực.
Vì sao chúng ta phải có các đức tính ấy. bởi lẽ, có các đức tính ấy ta được mọi người kính trọng , được mọi người yêu mến. Nếu tài giỏi mà kiêu ngạo sẽ làm mọi người xa lánh ta. Nếu ta gian dối mọi người sẽ không tin tưởng, coi thường ta. Trong học tập và công tác, ta gặp nhiều khó khăn, không dũng cảm làm sao hoàn thành dduocj các nhiệm vụ. Đó là cơ sở là rèn luyện phẩm chất cao quý như lòng trung thành, sự tận tụy, hi sinh vì đất nước, có tác phong gần gũi và học tập quần chúng để ngày càng được tiến bộ. Các bạn học sinh giỏi toàn quốc vẫn khiêm tốn học tập, rèn luyện. Các nhà bác học vẫn khiêm tốn trả lời: “ Bác học không có nghĩa là ngừng học”(lê nin)
Là một học sinh, là đội viên ta luôn ghi nhớ lời dạy của Bác và cố gắng rèn luyện thường xuyên. Khiêm tốn ta sẽ học hỏi biết bao tấm gương sáng từ các bạn chung quanh ta: học giỏi, nghèo vượt khó, trung thực trong công tác, làm bài, dũng cảm cứu bạn không biết bơi….
Đây là lời răn dạy quý báu, biểu hiện tình thương yêu của Bác. Thực hiện điều dạy của Bác ta sẽ trở thành cháu ngoan Bác hồ. Năm điều Người dạy là ánh đuốc soi đường cho ta rèn luyện thành người tốt, người hữu dụng của đất nước.
a. Nhờ bác lao công (TN), sân trường (CN) luôn sạch sẽ (VN). -> Câu đơn
b. Vì học giỏi (TN), tôi (CN) được bố thưởng quà (VN) -> Câu đơn.
c. Nhờ (TN) An (CN1) học giỏi (VN1) mà bạn ấy (CN2) được thưởng quà (VN2). -> Câu ghép.
d. Nhờ (TN) tôi (CN1) đi học sớm (VN1) mà tôi (CN2) tránh được trận mưa rào. (VN2). -> Câu ghép.
e. Do không học bài (TN) tôi (CN) đã bị điểm kém (VN). -> Câu đơn.
g. Vì - nhà (CN1) nghèo (VN1) mà - cậu ấy (CN2) phải bỏ học (VN2). -> Câu ghép.
h. Nhờ tập tành đêu đặn (TN) - nên - nó (CN) rất khỏe (VN). -> Câu đơn.
i. Vì thành tích của lớp (TN), các bạn ấy (CN) thi đấu rất nhiệt tình. (VN). -> Câu đơn.
j. Vì - Dế Mèn (CN1) tập tành đều đặn (VN1) nên - nó (CN2) rất khỏe (VN2) -> Câu ghép.
k. Vì sự cổ vũ của lớp (TN), các bạn ấy (CN) thi đấu rất nhiệt tình (VN). -> Câu đơn.
l. Tuy - Lan (CN1) học giỏi (VN1) nhưng - bạn ấy (CN2) không hề kiêu căng (VN2) -> Câu ghép.
m. Tuy - Lan (CN1) học giỏi (VN1) nhưng - bạn ấy (CN2) ít khi đạt điểm cao (VN2) -> Câu ghép.
n. Tuy rét nhưng - các bạn ấy (CN) vẫn đi học đều (VN) -> Câu đơn.
o. Mặc dù - nhà (CN1) nghèo (VN1) nhưng - bạn ấy (CN2) vẫn học giỏi (VN2) -> Câu ghép.
mik thấy rất hay nhưng mik lại
nghĩ bn nên cho ở chỗ " Bác là tấm ......điềm đạm thì mik nghĩ bn nên
thay thành "Bác là tấm gương sáng cho chúng em noi theo và bác luôn là vị lãnh tụ điềm đạm
trong em và mọi người "
để làm ko lắp lại nhiều dấu phẩy nhé !!
nhưng để như vậy cũng rất hay
Chúc bn sẽ có nhiều bài văn hay như thế nhé !!
a) buôn ba=> bôn ba
b) hình như ko có
a. buôn ba => bôn ba
b. sáng lạng => xán lạn