K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2021

BPTT: Nhân hóa. 

Tác dụng: Nhân hóa ngôi nhà đang xây nói lên nhịp sống và công cuộc xây dựng kiến thiết đất nước đang rất sôi động, nhộn nhịp. Giống như  những đứa trẻ đã góp những niềm vui vô bờ bến đến với thế giới.

31 tháng 8 2023

a. Các vế câu trong câu trên được nối với nhau bằng dấu phẩy.

b. Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn in đậm là so sánh.

28 tháng 3 2022

.-. 0 thấy đoạn văn ạ;v

28 tháng 3 2022

Rồi ra đọc sách, cấy cày
Mẹ là đất nước, tháng ngày của con

6 tháng 4 2022

Tham khảo
Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ : 

- Nhân hóa : hạt mưa "mải miết trốn tìm", cây đào  "lim dim mắt cười",quất"gom từng hạt nắng rơi"

Xuân về, đất trời và cảnh vật được khoác lên mình những chiếc áo đầy màu sắc. Bầu trời trong xanh, nắng vàng nhẹ nhàng trong tiết trời se lạnh. Mùa xuân là mùa cây cối đâm chồi nảy lộc. Những cây bàng, cây bằng lăng trên đường Hoàng Quốc Việt nảy những chồi non xanh biếc. Hàng cây ven đường em đến trường cũng khoác lên mình những chiếc áo xanh tươi. Mùa xuân là mùa lễ hội của các loài hoa khoe sắc thắm. Hơi ấm đất trời xuân nồng nàn khắp nơi. Mùa xuân về là Tết đến, gia đình nào cũng dọn dẹp, trang trí nhà cửa để đón năm mới. Không khí Tết thật náo nhiệt, rộn rã. Mọi người chọn mua những cây mai, đào, quất để đón Tết. Tất cả cảnh vật và con người đều như bừng tỉnh, như được tiếp thêm sức sống mới trong sắc xuân tươi đẹp. Em rất yêu mùa xuân vì mùa xuân là món quà kỳ diệu mà thiên nhiên tặng cho con người.

6 tháng 4 2022

thanks :D

 

8 tháng 4 2022

bài thơ đâu ak;-;??

11 tháng 3 2024

Giải nghĩa từ ngọt ngào trong câu“Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào”

 

19 tháng 8 2021

Điệp từ hoán dụ: Đi qua thời ấu thơ. Tác dụng: làm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho câu thơ.

10 tháng 5 2022

Giúp mik vs. Mik đội ơn các bạn cả đời luôn. Cảm ơn nhiều 

18 tháng 5 2024

tik cho tui. Ko bt làm 🤔

7. Nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy trong câu sau:Mùa hè đến, trên những tán phượng dọc con phố nhỏ của tôi, ve đua nhau kêu ra rả.a) Dấu phẩy thứ nhất dùng để:……………………………………..…………………b) Dấu phẩy thứ hai dùng để:…………………………………………………………8.  Từ trái nghĩa với từ “kiên trì”?a. Nhẫn nại          b. chán nản              ...
Đọc tiếp

7. Nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy trong câu sau:

Mùa hè đến, trên những tán phượng dọc con phố nhỏ của tôi, ve đua nhau kêu ra rả.

a) Dấu phẩy thứ nhất dùng để:……………………………………..…………………

b) Dấu phẩy thứ hai dùng để:…………………………………………………………

8.  Từ trái nghĩa với từ “kiên trì”?

a. Nhẫn nại          b. chán nản                   b. Dũng cảm           d. Hậu đậu

9.  Từ “băng” trong các từ “băng giá, băng bó, băng qua” có quan hệ với nhau như thế nào?

a. Đó là một từ nhiều nghĩa          c. Đó là những từ trái nghĩa

b. Đó là những từ đồng nghĩa       d. Đó là những từ đồng âm.

10. Viết thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản:

Mặc dù trời mưa to ……………………………………………………………..

Giups mình với

2
28 tháng 3 2022

7. Nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy trong câu sau:

Mùa hè đến, trên những tán phượng dọc con phố nhỏ của tôi, ve đua nhau kêu ra rả.

a) Dấu phẩy thứ nhất dùng để: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ trong câu.

b) Dấu phẩy thứ hai dùng để: ngăn cách giữa 2 vế.

8.  Từ trái nghĩa với từ “kiên trì”?

a. Nhẫn nại          b. chán nản                   b. Dũng cảm           d. Hậu đậu

9.  Từ “băng” trong các từ “băng giá, băng bó, băng qua” có quan hệ với nhau như thế nào?

a. Đó là một từ nhiều nghĩa          c. Đó là những từ trái nghĩa

b. Đó là những từ đồng nghĩa       d. Đó là những từ đồng âm.

10. Viết thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản:

Mặc dù trời mưa to nhưng em vẫn đi học.

28 tháng 3 2022

7. Nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy trong câu sau:

Mùa hè đến, trên những tán phượng dọc con phố nhỏ của tôi, ve đua nhau kêu ra rả.

a) Dấu phẩy thứ nhất dùng để: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ trong câu.

b) Dấu phẩy thứ hai dùng để: ngăn cách giữa 2 vế.

8.  Từ trái nghĩa với từ “kiên trì”?

a. Nhẫn nại          b. chán nản                   b. Dũng cảm           d. Hậu đậu

9.  Từ “băng” trong các từ “băng giá, băng bó, băng qua” có quan hệ với nhau như thế nào?

a. Đó là một từ nhiều nghĩa          c. Đó là những từ trái nghĩa

b. Đó là những từ đồng nghĩa       d. Đó là những từ đồng âm.

10. Viết thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản:

Mặc dù trời mưa to nhưng bạn Lan vẫn đi học