Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ở đây phép tu từ chỉ một người nào đó phải đi xa. Từ “áo chàm” chỉ con người miền Bắc trong buổi chia tay. Màu áo chàm là màu buồn nên đã tô đậm nỗi niềm chia tay, niềm lưu luyến của dân tộc . Từ đó khẳng đinh tình quân dân thắm thiết.
BPTT ở đây là hoang dụ nha
Chúc bạn hok tốt!
Bptt : Hoán dụ : ''Áo chàm''.
-Tác giả đã sử dụng hình ảnh chiếc áo chàm với màu sắc đậm , bền bỉ , khó phai quen thuộc để chỉ những người dân Việt Bắc.Biện pháp hoán dụ nhằm thể hiện tình cảm thủy chung son sắt khó phai mờ của người dân Việt Bắc với người chiến sĩ cách mạng .
Em tham khảo:
a, - Các biện pháp tu từ trong đoạn thơ:
+ Ẩn dụ hình thức: “Nước gương trong”
+ Nhân hóa: “soi tóc những hàng tre”
+ So sánh: “Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè”
- Hiệu quả: Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, làm nổi bật hình ảnh một dòng sông hiền hòa, thơ mộng và giúp tác giả bày tỏ tình cảm của mình một cách tự nhiên, sinh động, mượt mà.
b, BPTT: điệp ngữ " Vì"
- Nhấn mạnh tình cảm của người cháu đối với người bà. Đồng thời điệp từ ''vì'' được lặp lại, dường như cảm xúc lại lắng sâu thêm để tìm về với ngọn nguồn gần gũi và thiêng liêng nhất.
a) - Biện pháp tu từ:
+ Ẩn dụ hình thức: “Nước gương trong”
+ Nhân hóa: “soi tóc những hàng tre”
+ So sánh: “Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè”
- Tác dụng: Làm nổi bật hình ảnh một dòng sông hiền hòa, thơ mộng
b) - Biện pháp tu từ: Điệp ngữ: "Vì"
- Tác dụng: Làm rõ lí do chiến đấu của người chiến sĩ, đồng thời thể hiện tình yêu quê hương sâu sắc
Tham khác:
Phép tương phản, tăng cấp:
-> Tác dụng: Nghệ thuật tương phản, tăng cấp nhằm tô đậm sự bất lực của sức người trước sức trời, sự yếu thế của thế đê và thế nước; nó còn có tác dụng làm rõ thêm tâm lí, tính cách xấu xa của nhân vật. Qua đó, tác giả bày tỏ thái độ phê phán tên quan phủ "lòng lang dạ thú", "vô trách nhiệm đến phi nhân tính" và bày tỏ niềm cảm thông, thương xót.
- Phép liệt kê:
-> Tác dụng: Phép liệt kê đã đưa đến cảnh tượng sầu thảm nhất: muôn dân chìm trong biển nước. Dân lầm than trong nước lũ do thói thờ ơ, vô trách nhiệm, lòng lang dạ thú của quan cha mẹ.
Biện pháp tu từ: điệp ngữ "Vì" và liệt kê những hình ảnh "tình yêu tổ quốc, xóm làng thân thuộc, bà, tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ"
Tác dụng: nhấn mạnh những mục đích và động lực để người lính vững chắc tay súng bảo vệ tổ quốc, đó là tình yêu tổ quốc, tình yêu xóm làng, tình yêu bà, tình yêu đối với những kỷ niệm tuổi thơ. Nhờ những biện pháp tu từ này mà động lực chiến đấu của người lính hiện lên vô cùng thiêng liêng và sâu sắc.
"Giải pháp lần này bạn đưa ra chưa có hiệu quả lắm"
"Sau khi xem kết quả lần thi này, cô nghĩ em cần cố gắng nhiều hơn để cải thiện điểm số"
- Tác dụng:
+ Biểu đạt vấn đề một cách nhẹ nhàng và tế nhị.
+ Tránh làm tổn thương đối phương và giúp ý kiến mang tính xây dựng hơn với người khác.
a, - Biện pháp tu từ : nhân hóa
=> Làm cho câu thơ thêm hay hơn , sinh động hơn
- Biện pháp tu từ : so sánh
=> làm câu thơ thêm sinh động hơn , nhấn mạnh về các đặc điểm nổi bật của cây dừa
Biện pháp tu từ : Nhân hóa
Làm cho câu thơ thêm hay hơn, sinh động hơn
Biện pháp tu từ : So sánh
Làm cho câu thơ thêm sinh động hơn, nhấn mạnh về các điểm nổi bật của cây dừa
- Biện pháp hoán dụ, nhân hóa được sử dụng trong câu thơ “Áo chàm đưa buổi phân li”
- Tác dụng: Chỉ người dân Việt Bắc vẫn mặc tấm áo chàm đơn sơ, bình dị. Màu áo chàm vừa mang vẻ đẹp mộc mạc, bền bỉ, khó phai như tấm lòng người dân Việt Bắc thủy chung, sâu nặng. Câu thơ ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn và tình cảm sâu nặng của người dân Việt Bắc dành cho cán bộ về xuôi.
- Cách ngắt nhịp ở hai câu thơ:
Áo chàm đưa / buổi phân li
Cầm tay nhau / biết nói gì / hôm nay
- Lý giải: Thay đổi cách ngắt nhịp trong câu thơ là để diễn tả trạng thái ngập ngừng trong tình cảm, bối rối trong lòng người. Trạng thái ấy chi phối cả trong cảm xúc suy tư và trong hành động.