K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Có một người lính

 

Đi vào núi xanh

 

Những năm máu lửa.

 

Một ngày hoà bình

 

Anh không về nữa.

 

Có một người lính

 

Chưa một lần yêu

 

Cà phê chưa uống

 

Còn mê thả diều

 

Một lần bom nổ

 

Khói đen rừng chiều

 

Anh thành ngọn lửa

 

Bạn bè mang theo

 

Mười, hai mươi năm

 

Anh không về nữa

 

Anh vẫn một mình

 

Trường Sơn núi cũ

 

Ba lô con cóc

 

Tấm áo màu xanh

 

Làn da sốt rét

 

Cái cười hiền lành

 

Anh ngồi lặng lẽ

 

Dưới cội mai vàng

 

Dài bao thương nhớ

 

Mùa xuân nhân gian

 

Anh ngồi rực rỡ

 

Màu hoa đại ngàn

 

Mắt như suối biếc

 

Vai đầy núi non...

 

Tuổi xuân đang độ

 

Ngày xuân ngọt lành

 

Theo chân người lính

 

Về từ núi xanh...

1 tháng 2 2019

Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát, tâm trạng buồn, sâu lắng.

– Tác giả sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình.

– Dùng nhiều các biện pháp nghệ thuật ẩn chứa bên trong như phép đối xứng, đảo trật tự cú pháp, lối chơi chữ, sử dụng các từ láy, sử dụng các từ đồng âm khác nghĩa,…rất hay.

– Dùng nghệ thuật đối: đối ý qua tâm trạng của chính tác giả: nhớ – thương; nước- nhà, đau lòng- mỏi miệng.

– Đối thanh, lối chơi chữ đồng âm khác nghĩa: cuốc cuốc= quốc= đất nước, gia gia= nước nhà.

=> Đây là bài thơ hay của tác giả Bà Huyện Thanh Quan thể hiện tâm sự buồn, hoài cảm, nỗi niềm vào bài thơ của chính nhà thơ, được tác giả thể hiện qua nhiều biện pháp nghệ thuật, sử dụng từ ngữ một cách tài tình và tinh tế. Các em học sinh hãy đọc thật kĩ nhiều lần để hiểu hơn giá trị của việc sử dụng nghệ thuật và tâm sự sâu kín của chính nhà thơ.

Tác phẩm Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan thể hiên được tâm trạng cô đơn, nỗi hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang. Qua Đèo Ngang còn cho thấy sự yêu mến non sông, đất nước của nữ thi sĩ.

Cảnh vật đèo Ngang trong buổi chiều tà đã được tác giả mô tả vô cùng hoang sơ, tiêu điều cũng đã thể hiện được nỗi buồn cô đơn, nỗi sầu nhân thế của nhà thơ Bà Huyện Thanh Quan.

Về nội dung của bài thơ Qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan:

+ Thể hiện tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật của Đèo Ngang. Qua Đèo Ngang là một bài thơ xuất sắc, thể hiện tài năng và tấm lòng yêu mến non sông, đất nước của nữ sĩ.

+ Khung cảnh đèo ngang trong buổi chiều tà hùng vĩ nưng hoang sơ, buồn, tiêu điều, xơ xác đã thể hiện được nỗi buồn cô đơn, sâu thẳm mang nặng nỗi sầu nhân thế mà không thể chia sẻ cùng ai của nhà thơ Bà Huyện Than Quan.

Về nghệ thuật :

+ Sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình

+ Sáng tạo trong việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật khác như: phép đối xứng, đảo trật tự cú pháp, chơi chữ, tương phản, từ láy, từ đồng âm khác nghĩa, gợi hình, gợi cảm

+ Sử dụng nghệ thuật đối hiệu quả: đối ý qua tâm trạng: nhớ – thương; nước- nhà, đau lòng- mỏi miệng.Khắc họa đậm nét tâm trạng nhớ, thương

Đối thanh qua lối chơi chữ đồng âm khác nghĩa tài tình: cuốc cuốc= quốc= nước; gia gia= nước nhà.

+ Thể thơ đường luật được sử dụng đầy điêu luyện

 Tháng Mười 17, 2018
25 tháng 2 2023

Trong văn bản, tác giả rất chú trọng cách phân tích hình thức nghệ thuật (từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ,…) để làm nổi bật nội dung của bài thơ, ví dụ như:

- Trong phần 1, tác giả đã tập trung phân tích yếu tố hình thức, biện pháp tu từ ẩn dụn chuyển đồi cảm giác và sự lặp lại của từ nghe ở đầu các dòng thơ để cho thấy vẻ đẹp, nét tinh tế của bài thơ Tiếng gà trưa:

Lối dùng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, lấy thính giá (nghe) thay cho thị giác (thấy) và việc lặp lại ba lần ở đầu dòng thơ động từ "nghe" có tác dụng đem lại ấn tượng như tiếng gà ngưng lại, làm xao động không gian và cũng làm xao động cả lòng người.

- Trong phần 2, tác giả tập trung khai thác cái hay của các từ ngữ, hình ảnh, các biện pháp tu từ để làm nổi bật nội dung của bài thơ như:

 

+ Những câu tả có kết cấu sóng đôi và lặp từ vựng đều mở đầu bằng từ “này”, là từ để chỉ và để lưu ý người nghe tưởng tượng.

+ Việc đảo “khắp mình” lên trước “hoa đốm trắng” làm cho bức tranh gà mái mơ + trở nên đẹp lộng lẫy.

+ Việc dùng so sánh tu từ “Lông óng như màu nắng” làm cho bức tranh gà mái vàng trở nên đẹp rực rỡ...

= Chính cái cảnh đẹp có thật mà xuất hiện như do một phép lạ là tiếng gà trưa đã đưa anh chiến sĩ trở lại kỉ niệm về người bà tần tảo, suốt đời lo toan để cháu được vui sướng.

Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ

biện pháp nghệ thuật : điệp ngữ,từ ngữ gợi cảm

tác dụng: nối liền mạch cảm xúc, nhấn mạnh nhấn mạnh nguyên nhân khiến người chiến sĩ -người cháu ra đi chiến đấu. Không phải bắt nguồn từ những nguyên nhân to lớn nào khác mà chính là vì bà, nơi quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 12 2023

Các em trao đổi với bạn bè theo nhóm tổ hoặc cặp đôi về toàn bộ tập truyện “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” (Nguyễn Quang Thuần) 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
24 tháng 12 2023

Cả bài thơ giống như một câu thơ tả cảnh song Thương lúc chiều buông.

- Thể thơ: 5 chữ

- Từ ngữ: giản dị, giàu hình ảnh

- Hình ảnh thơ: nở tím bên sông, chiều lưỡi hái, lớp bùn sếnh sang, mắt dài như dao cau, con sông màu nâu, con sông màu biếc,..

- Vần: hỗn hợp

- Nhịp: ¼, 2/3, 3/2

- Biện pháp tu từ: so sánh, liệt kê, nhân hóa,..

13 tháng 12 2016

- Từ ngữ bộc lộ tình cảm trực tiếp: chuộng, trìu mến

- Hình ảnh liên tưởng sóng đôi: non nước, bướm hoa, trăng gió, trai gái, mẹ con, cô gái còn son nhớ chồng

- Điệp ngữ : đừng thương, mùa xuân, ai cấm

=> Tình cảm của con người với mùa xuaam là một quy luật tất yếu tự nhiên

30 tháng 11 2017

tu ngữ bộc lộ tinh cam truc tiep: chuong , trieu men

hinh anh lien tuong song doi: non nuoc,buom hoa,trang gió,trai gái,mẹ con, con gái còn. son nhớ nhà

điep ngu; duong thuong, mua xuan, ai cam

3 tháng 10 2023

Trong bài thơ "Ngàn sao làm việc", chúng ta có thể nhận thấy các đặc điểm nghệ thuật sau:

Thể thơ : Bài thơ được viết theo thể thơ tự do, không tuân theo một quy tắc cụ thể về số lượng câu, số lượng chữ trong mỗi câu hay vị trí trọng âm.

Vần : Bài thơ không tuân theo một quy tắc về vần cố định. Tuy nhiên, trong bài thơ này, có sử dụng một số từ có vần trùng nhau, tạo ra hiệu ứng âm thanh và nhấn mạnh ý nghĩa.

Nhịp : Bài thơ không tuân theo một nhịp điệu cố định. Tuy nhiên, ngôn từ và cấu trúc câu được sắp xếp một cách tự nhiên, tạo ra một dòng chảy mượt mà khi đọc.

Hình ảnh : Bài thơ sử dụng các hình ảnh một cách tươi sáng và mô tả chi tiết, giúp người đọc hình dung được những hình ảnh đẹp và sống động.

Biện pháp tu từ : Trong bài thơ, có sử dụng một số biện pháp tu từ như so sánh, ẩn dụ, lặp từ… để tăng tính thú vị và sức mạnh của bài thơ.

6 tháng 7 2018

- Biện pháp nghệ thuật so sánh tiếng suối trong với tiếng hát ca.

- Tác dụng: gợi lên sự thanh bình êm ái nhẹ nhàng của tiếng suối, đưa tiếng suối gần gũi với con người hơn, có sức sống trẻ trung hơn và bắt nhịp vào không khí đầy lạc quan của cuộc sống ở núi rừng chiến khu.

15 tháng 1 2021

Biện pháp nghệ thuật: 

+ So sánh: tiếng suối với tiếng hát xa

+ Điệp từ: lồng ( Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa )

- Tác dụng: Dụng ý So sánh tiếng suối với tiếng hát xa ở đây là nhấn mạnh tiếng suối ngân nga, trong trẻo và vang vọng khắp núi rừng Việt Bắc, Phải chăng đó là tiếng hát của người con gái Việt nam. So sánh như vậy làm cho khu rừng tưởng chừng âm u mà lại gần gũi với con người. " Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa ". Ở câu này Bác muốn nói đến cảnh đẹp tuyệt sắc giữa chốn rừng sâu, diễn tả cảnh trăng " lồng " vào tán cây cổ thụ, từng lớp từng lớp in xuống mặt đất. Ánh trăng bạc nhờ điệp ngữ "lồng" mà tạo nên nghìn bông hoa lấp lánh như ánh bạc. Bóng cây và ánh trăng hòa hợp cùng tiếng suối nới rừng Việt Bắc yên tĩnh. Càng về kuya cảnh càng đẹp, trăng càng tỏ. Khung cảnh thơ mông lãng mạn nơi đây thực không biết đã làm say đắm lòng của bao nhiêu thi sĩ bấy giờ

29 tháng 11 2021

Tham khảo

1. Anh em như thể tay chân 
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần 

2.Đường vô xứ Huế quanh quanh 
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ

3.Thân em như củ ấu gai 
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen

4.Thân em như tấm lụa đào 
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai

5.Thân em như thể bèo trôi, 
Sóng dập gió dồi, biết ghé vào đâu? 

6.Thân em như tấm lụa điều 
Đã đông nơi chuộng lại nhiều nơi thương

7.Thân em như thể hoa lài, 
Hỡi người quân tử thương ai mà gầy.
mình bt 7 câu thôi thông cảm nha.

Trả lời :

Câu :1 khẩu xà tâm phật

Câu : 2 bán tín bán nghi

Câu : 3 bảy nổi ba chìm

Câu : 4 Lên thác xuống ghềnh

Câu 5 tắt lửa tối đền

Câu 6 một nắng hai sương

Câu 7 bách chiến bách thắng

Câu 8 ngày lành tháng tốt

Câu 9 nó cơm ấm cật

Câu 10 lời ăn tiếng nói

Câu 11 : Học ăn học nói học gói học mở

Câu 12 :"Trông" trời, "trông đất", trông mây,

             " Trông" mưa, "trông" gió, "trông" ngày , "trông" đêm.

Câu 13 : "Đèo cao" thì mặc "đèo cao"

                Trèo lên tới đỉnh ta cao hơn đèo.

Câu 14 : "Tìm" vàng, "tìm" bạc dễ "tìm

               "Tìm" câu nhân nghĩa khó "tìm" bạn ơi.

Câu 15 : Lành cho sạch, rách cho thơm.

29 tháng 11 2021

ai giúp mình với pls

 

29 tháng 11 2021

Tham khảo:

1. Anh em như thể tay chân 
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần 

2.Đường vô xứ Huế quanh quanh 
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ

3.Thân em như củ ấu gai 
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen

4.Thân em như tấm lụa đào 
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai

5.Thân em như thể bèo trôi, 
Sóng dập gió dồi, biết ghé vào đâu? 

6.Thân em như tấm lụa điều 
Đã đông nơi chuộng lại nhiều nơi thương

7.Thân em như thể hoa lài, 
Hỡi người quân tử thương ai mà gầy.
mình bt 7 câu thôi thông cảm nha.