K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 12. Cho biểu thức A = - - - ( 1).2.( 3).4.( 5).6 , chọn khẳng định đúngA. A là số nguyên âm B. A à số nguyên dương C. A = 0 D. A = -300Câu 13. Không tính kết quả, hãy so sánh ( 76).72 - với 37.57A. ( 76).72 37.57 -  B. ( 76).72 37.57 - = .C. ( 76).72 37.57 -  . D.Tất cả các phương án đều saiCâu 14. Cho M = - - ( 188).( 16).24.25 , chọn khẳng định đúngA. M  0 B. M  0 C. M = 0 . D.Tất cả các phương án trên đều saiCâu 15. Cho M = -...
Đọc tiếp

Câu 12. Cho biểu thức A = - - - ( 1).2.( 3).4.( 5).6 , chọn khẳng định đúng
A. A là số nguyên âm B. A à số nguyên dương C. A = 0 D. A = -300
Câu 13. Không tính kết quả, hãy so sánh ( 76).72 - với 37.57
A. ( 76).72 37.57 -  B. ( 76).72 37.57 - = .
C. ( 76).72 37.57 -  . D.Tất cả các phương án đều sai
Câu 14. Cho M = - - ( 188).( 16).24.25 , chọn khẳng định đúng
A. M  0 B. M  0 C. M = 0 . D.Tất cả các phương án trên đều sai
Câu 15. Cho M = - - - - - ( 1).( 2).( 3).( 4)........( 19) , chọn khẳng định đúng
A. M  0 B. M  0 . C. M = 0 . D.Tất cả các phương án trên đều sai
Câu 16. Cho A = - - + - + ( 9).( 3) 21.( 2) 25 và B = - - + - - - ( 5).( 13) ( 3).( 7) 80 , chọn khẳng định đúng
A. A B  B. A B = C. A B  . D.Tất cả các phương án đều sai
Câu 17. Cho M = - - ( 2) 2 2020 2020 , chọn khẳng định đúng
A. M  0 B. M  0 . C. M = 0 . D.Tất cả các phương án đều sai
Câu 18: Tính nhanh 735 60 235 - + ( ) . Kết quả nào sau đây sai?
A. 735 60 235 735 60 235 500 60 440 - + = - - = - = ( )
B. 735 60 235 735 60 235 735 60 235 675 235 440 - + = - - = - - = - = ( ) ( ) .
C. 735 60 235 700 35 60 200 35 510 - - = + - - + = .
D. 735 60 235 700 35 60 200 35 700 200 60 440 - - = + - - - = - - = .
Câu 19: Kết quả đúng của phép tính - - 3 5 là:
A. -2 . B. +2 . C. +8. D. -8.
Câu 20: Thực hiện phép tính - - - 215 (131 215) được kết quả:
A. 131 . B. -215.
C. 215 . D. -131
 

1
16 tháng 12 2021

Mng giúp em với ạ 

25 tháng 11 2021

A

25 tháng 11 2021

B

29 tháng 11 2014

Khẳng định A và D sai 

10 tháng 4 2016

d thôi

1.Kết quả đúng của phép tính (-3) + (-6) là A. -3                    B. +3           C. +9                    D. -92.khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúngA.   Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dươngB.   Tổng hai số nguyên âm là 1 số nguyên dươngC.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âmD.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương3.Kết quả đúng của...
Đọc tiếp

1.Kết quả đúng của phép tính (-3) + (-6) là 

A. -3                    B. +3           C. +9                    D. -9

2.khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng

A.   Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương

B.   Tổng hai số nguyên âm là 1 số nguyên dương

C.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm

D.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương

3.Kết quả đúng của phép tính (-5).(+3) là:

A. -15                      B. +15               C. -8                     D. +8

4.Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là

A. -1 và 1            B. 5 và -5     C. 1; -1; 5             D. 1; -1; 5; -5

6
13 tháng 3 2022

1.Kết quả đúng của phép tính (-3) + (-6) là 

A. -3                    B. +3           C. +9                    D. -9

2.

khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng

A.   Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương

B.   Tổng hai số nguyên âm là 1 số nguyên dương

C.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm

D.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương

3.Kết quả đúng của phép tính (-5).(+3) là:

A. -15                      B. +15               C. -8                     D. +8

4.Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là

A. -1 và 1            B. 5 và -5     C. 1; -1; 5             D. 1; -1; 5; -5

13 tháng 3 2022

D

A

A

D

Câu 1: Kết quả đúng của phép tính (-3) + (-6) làA. -3                    B. +3           C. +9                    D. -9Câu 2: Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúngA.   Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dươngB.   Tổng hai số nguyên âm là 1 số nguyên dươngC.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âmD.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dươngCâu 3: (0.5...
Đọc tiếp

Câu 1: Kết quả đúng của phép tính (-3) + (-6) là

A. -3                    B. +3           C. +9                    D. -9

Câu 2: Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng

A.   Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương

B.   Tổng hai số nguyên âm là 1 số nguyên dương

C.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm

D.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương

Câu 3: (0.5 đ) Kết quả đúng của phép tính (-5).(+3) là:

A. -15                      B. +15               C. -8                     D. +8

Câu 4: (0,5đ) Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là

A. -1 và 1            B. 5 và -5     C. 1; -1; 5             D. 1; -1; 5; -5

Câu 5:  Trong 4 ví dụ sau, ví dụ nào không phải phân số

A.\(\dfrac{3}{-15}\)            B. \(\dfrac{1.7}{3}\)           C. \(\dfrac{0}{2}\)                    D.\(\dfrac{-13}{4}\)

Câu 6:   Phân số bằng phân số là:

A.\(\dfrac{7}{2}\)               B.\(\dfrac{4}{14}\)                  C.\(\dfrac{25}{15}\)                              D.\(\dfrac{4}{49}\)

Câu 7:  Cho biết\(\dfrac{15}{x}\) =\(\dfrac{-3}{4}\) số x thích hợp là:

A. 20                B. -20             C. 63                    D. 57

Câu 8:  Tìm phân số tối giản trong các phân số sau:

A.\(\dfrac{6}{12}\)               B.\(\dfrac{-4}{16}\)                 C.\(\dfrac{-3}{4}\)                         D.\(\dfrac{15}{20}\)

Câu 9:  Phân số tối giản của phân số   là:

A.\(\dfrac{10}{-70}\)                  B.\(\dfrac{4}{-28}\)                  C.\(\dfrac{2}{-14}\)                     D.\(\dfrac{1}{-7}\)

Câu 10: Kết quả khi rút gọn \(\dfrac{8.5-8.2}{16}\) là:

A.=\(\dfrac{5-16}{2}=\dfrac{-11}{2}\)                                 B. \(=\dfrac{40-2}{2}=\dfrac{38}{2}=19\)

C.\(=\dfrac{40-16}{16}=40\)                                 D.\(=\dfrac{8.\left(5-2\right)}{16}=\dfrac{3}{2}\)

Câu 11: Kết quả của phép trừ \(\dfrac{1}{27}-\dfrac{1}{9}\) là

A.=\(\dfrac{0}{18}\)                            B.=\(\dfrac{-2}{27}\)

C.=\(\dfrac{2}{27}\)                          D.=\(\dfrac{-2}{0}\)

Câu 12: Kết quả của phép nhân  là

A.\(\dfrac{5}{20}\)               B.\(\dfrac{21}{4}\)                C.\(\dfrac{1}{20}\)                              D.\(\dfrac{5}{4}\)

Câu 13: Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng:

A. Số nghịch đảo của -3 là 3              B. Số nghịch đảo của -3 là

C. Số nghịch đảo của -3 là \(\dfrac{1}{-3}\)           D. Chỉ có câu A là đúng

Câu 14: Kết quả của phép chia  là

A.\(\dfrac{-1}{10}\)               B.-10                C.10                     D.\(\dfrac{-5}{2}\)

Câu 15: Hỗn số \(\dfrac{3}{4}\)  được viết dưới dạng phân số là

A.\(\dfrac{15}{4}\)               B.   \(\dfrac{3}{23}\)              C.\(\dfrac{19}{4}\)                     D.\(\dfrac{23}{4}\)

Câu 16: Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng:

A. Số nghịch đảo của \(\dfrac{-2}{3}\) là \(\dfrac{2}{3}\)           B. Số nghịch đảo của \(\dfrac{-2}{3}\) là \(\dfrac{-3}{2}\)

C. Số nghịch đảo của \(\dfrac{-2}{3}\) là \(\dfrac{-3}{-2}\)                   D. Chỉ có câu A là đúng

Câu 17: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng

Trong ba điểm phân biệt thẳng hàng

A.   Phải có một điểm là trung điểm của đoạn thẳng mà hai đầu mút là hai điểm còn  lại

B.   Phải có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại

C.   Phải có một điểm cách đều hai điểm còn lại

D.   Chỉ có câu C đúng

Câu 18: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng

Qua ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng

A.   Chỉ vẽ được một đường thẳng

B.   Vẽ được đúng ba đường thẳng phân biệt

C.   Vẽ được nhiều hơn ba đường thẳng phân biệt

D.   Cả ba câu trên đều đúng

Câu 19: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng

Để đặt tên cho một đoạn thẳng người ta thường dùng:

A.   Hai chữ cái viết hoa

B.   Một chữ cái viết hoa và một chữ cái viết thường

C.   Hai chữ cái viết thường

D.   Cả ba câu trên đều đúng

Câu 20: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng

Với ba điểm A, M, B phân biệt, M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu

A. AM + MB = AB và AM ≠ MB          B. AM + MB ≠ AB và AM = MB

C. AM + MB ≠ AB và AM ≠ MB          D. AM + MB = AB và AM = MB

 

6
10 tháng 3 2022

tách ra đi

10 tháng 3 2022

chia nhỏ ra 

A Trắc nghiệm (3đ) Câu 1. Bỏ ngoặc biểu thức (-5+3 ) - (-6-9) ta được: A. 5 + 3 + 6 + 9 B. -5 + 3 + 6 - 9 C. -5 +3 - 6 + 9 D. -5 + 3 + 6 + 9 Câu 2. Tập hợp các ước của -15 là: A. {1;3;5;15} B. {-1;-3;-5;-15} C. {-1;-3;-5;-15; 0;1;3;5;15} D. {-1;-3;-5;-15;1;3;5;15} Câu 3. Kết quả của phép tính - x . 6 = 24 là: A. -4 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 4. Cho a là số nguyên không âm khi đó: A. a là số tự nhiên khác 0. B. - a là số nguyên dương. C. a cũng là số tự nhiên. D. a không là...
Đọc tiếp

A Trắc nghiệm (3đ)
Câu 1. Bỏ ngoặc biểu thức (-5+3 ) - (-6-9) ta được:
A. 5 + 3 + 6 + 9 B. -5 + 3 + 6 - 9
C. -5 +3 - 6 + 9 D. -5 + 3 + 6 + 9
Câu 2. Tập hợp các ước của -15 là:
A. {1;3;5;15} B. {-1;-3;-5;-15}
C. {-1;-3;-5;-15; 0;1;3;5;15} D. {-1;-3;-5;-15;1;3;5;15}
Câu 3. Kết quả của phép tính - x . 6 = 24 là:

A. -4 B. 4 C. 6 D. 3

Câu 4. Cho a là số nguyên không âm khi đó:
A. a là số tự nhiên khác 0. B. - a là số nguyên dương.
C. a cũng là số tự nhiên. D. a không là số tự nhiên .
Câu 5. Cho tập hợp M = { x

Z; -5 < x < 4} khi đó :

A. x = -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4 B. Tổng các số nguyên x bằng -5
C. x = -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3 D. Tổng các số nguyên x bằng -4
Câu 6. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.
B. Tổng của một số nguyên dương và một số nguyên âm là một số nguyên âm.
C. Lũy thừa “ lẻ ” số âm là một số âm.
D. Tích của “ chẵn” số âm là một số dương.

nhanh mình tik cho nhé!

0
11 tháng 2 2022

A

Chọn A

Dạng 1: Nhận biết số nguyên, tập hợp số nguyên Câu 1: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? A. 12 ∉ Z B. −2023 ∉ Z C. 12 5 ∉ Z D. 12 5 ∈ Z Câu 2: Chọn câu khẳng định sai trong các câu sau: A. Nếu a ∈ N thì a ∈ Z B. Nếu a ∈ N thì a là số nguyên dương C. Nếu a ∉ Z thì a ∉ N D. Mọi số nguyên dương đều lớn hơn một số nguyên âm Câu 3: Trên trục số, xuất phát từ gốc O, ta sẽ đi đến điểm nào nếu di chuyển 8 đơn...
Đọc tiếp

Dạng 1: Nhận biết số nguyên, tập hợp số nguyên
Câu 1: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. 12 ∉ Z B. −2023 ∉ Z C. 12
5
∉ Z D. 12
5
∈ Z
Câu 2: Chọn câu khẳng định sai trong các câu sau:
A. Nếu a ∈ N thì a ∈ Z B. Nếu a ∈ N thì a là số nguyên dương
C. Nếu a ∉ Z thì a ∉ N D. Mọi số nguyên dương đều lớn hơn một số
nguyên âm
Câu 3: Trên trục số, xuất phát từ gốc O, ta sẽ đi đến điểm nào nếu di chuyển 8 đơn vị theo
chiều âm?
A. 7 B. 8 C. -7 D. -8
Câu 4: Giả sử một con kiến bò trên một trục số gốc O. Nếu con kiến xuất phát từ O, bò theo
chiều dương 7 đơn vị và quay ngược trở lại thêm 8 đơn vị nữa. Khi đó con kiến ở vị trí nào
trên trục số?
A. Điểm -1 B. Điểm 1 C. Điểm 0 D. Điểm -2
Dạng 2: Thứ tự trên tập hợp số nguyên, so sánh các số nguyên
Câu 5: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
A. 2023 > 2033 B. −2023 > −2003
C. −2003 > −2023 D. 2003 > 20234
Câu 6: Sắp xếp các số sau 2; −21; 34; −541; −1276; 1276; 127; −32156 theo thứ tự giảm
dần
Câu 7: Cho tập hợp M = {x ∈ Z|−4 < x ≤ 4}. Tập hợp M khi được viết dưới dạng liệt kê các
phần tử là:
A. M = {−4; −3; −2; −1; 0; 1; 2; 3; 4}
B. M = { −3; −2; −1; 0; 1; 2; 3; 4}
C. M = { −3; −2; −1; 1; 2; 3; 4}
D. M = {−4; −3; −2; −1; 1; 2; 3; 4}
Câu 8: Đâu là phần tử bé nhất trong tập hợp sau?

M = {x ∈ Z|x có tận cùng là 2 và − 15 < x ≤ 32}

nhanh pls ạ mik camon nhìu nhắm

0