Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giăc ngoại xâm. Chi tiết này thể hiện lòng yêu nước, mong muốn đất nước được bình yên sống trong sự hòa bình. Dân không bị nghèo đói và thiếu quần áo, thức ăn.
đọc xong truyện "Thánh Gióng"chi tiết có ấn tượng sâu sắc trong lòng em.đó là chi tiết"gióng lớn nhanh như thổi,vươn vai thành tráng sĩ"vì đây là chi tiết tưởng tượng kì ảo.thể hiện ước mơ khát vọng của nhân dân về hoà bình,ko có chiến tranh.Thánh Gióng cò mang trong mình một sức mạnh lớn lao:đó là sức mạnh của toàn nhân dân người Việt cổ.nên em thích chi tiết này
Sau khi học xong bài''Sơn Tinh,Thủy Tinh''chi tiết làm cho em hấp dẫn nhất vẫn là chi tiết cuộc đánh nhau giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh. Thủy Tinh hóa phép gây ra mưa to, gió lớn, sấm sét ầm ầm, dâng nước đánh Sơn Tinh. Đoàn thủy quái đông đúc: thuồng luồng, cá sấu, ba ba, rắn rết… hàng ngàn, hàng vạn con xông lên. Mây đen bao phủ trời đất. cả một vùng Phong Châu rộng lớn chìm trong biển nước. Sông Đà, núi Tản Viên trở thanh bãi chiến trường. Sơn Tinh cùng bộ tướng, quân sĩ đóng cọc chắn sóng, ném đá, bắn nỏ, gõ cối, reo hò. Mưa gió tầm tã. Thủy Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu thì Sơn Tinh hóa phép nâng núi lên cao bấy nhiêu! Nước sông Đà đỏ ngầu máu thủy quái, xác ba ba thuồng luồng nổi lên nhiều vô kể. Chi tiết này nói lên sức mạnh vô địch của Sơn Tinh và sự thất bại nặng nề của Thủy Tinh.Đánh mãi không được, Thủy Tinh hậm hực rút quân về. Nhưng oán nặng thù sâu không thể quên được. Vì thế cứ đến tháng 7, tháng 8 âm lịch hàng năm, Thủy Tinh lại kéo đại binh lên Tản Viên đánh Sơn Tinh hòng giành lại người đẹp và đã gây ra mưa to gió lớn, lũ lụt tàn phá nặng nề. Thủy tai trên miền Bắc nước ta đã thành quy luật nghiệt ngã bởi cuộc "báo oán" khôn nguôi của Thủy Tinh.Vì thế khi đánh trong em thấy đc hình ảnh Sơn Tinh thật đẹp.Hình tượng nâng núi lên cao lên cao mãi… của Sơn Tinh là kì diệu nhất, thể hiện ước mơ của người Việt cổ xưa muốn có sức mạnh thần kì để chiến thắng thiên tai, lũ lụt. Cách giải thích hiện tượng mưa bão lũ lụt trên miền đất Văn Lang của người Việt xưa thật hồn nhiên mà không kém phần bay bổng, lãng mạn.
Lê Lợi được rùa thần cho mượn gươm thần để giết giặc
ý nghĩa : chi tiết thể hiện rõ ràng niềm khát khao của nhân dân đối với một đất nước độc lập , tự do và khát khao muốn đánh đuổi giặc .
Chi tiết kì ảo : Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.
Ý nghĩa : nhấn mạnh tinh thần yêu nước của nhân dân ta và sự đoàn kết, muốn đất nước tự do, độc lập, khát vọng đánh đuổi giặc của nhân dân ta.
Trong truyện SỰ TÍCH HỒ GƯƠM em thích nhất chi tiết chú rùa ngoi lên từ mặt nước và xin Vua trả lại cho Long Vương cây gươm . Vì chú rùa không những không sợ người mà chú đã dũng cảm tâu với Vua trả lại Gươm.
Mình thik lúc rùa Kim Quy lên thuyện đòi lại kiếm
k cho mình nghen
Sau khi học xong bài''Thạch Sanh''chi tiết để lại cho em nhiều ấn tượng nhất là chi tiết:''cây đàn thần''.Vì Tiếng đàn kì diệu còn có thêm một phép màu nhiệm, đó là: Giãi bày nỗi oan trái của Thạch Sanh. Âm thanh đó đã lọt đến tai của đức vua, người có quyền lực cao nhất trong xã hội lúc bấy giờ. Đức vua đã mang lại sự công bằng cho Thạch Sanh, người trừng trị kẻ có tội. Tiếng đàn giúp Thạch Sanh được giải oan, giải thoát, giúp cho công chúa biết nói, vạch mặt Lý Thông. Đó là tiếng đàn công lí thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân: Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác.Tiếng đàn làm cho quân 18 nước chư hầu phải cởi giáp xin hàng .Đó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù. Tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
vào những ngày tết đến hết. Vì nó thể hiện đc truyền thống văn hóa lâu đời của người dân Việt Nam chúng ta.
Lang Liêu đc lên ngôi vì Lang Liêu là một người nông dân nên sẽ hiểu đc nỗi cực khổ của nhân dân và chàng có tấm lòng biết ơn sâu sắc đối với những người đi trước nên đc vua cha tin tưởng giao lại ngôi báu cho.
Học tốt nhé !
- Đọc truyện bánh chưng, bánh giầy, em thích nhất chi tiết là Lang Liêu được thần báo mộng:
Vì Lang Liêu rất nhanh trí hiểu được ý của thần, đồng thời chàng cũng sáng tạo lấy đậu xanh cho bánh miếng bánh có màu đẹp, lạ mắt, rồi chàng lấy thịt lợn làm nhân, lấy lá dong trong vườn gói thành hình vuông (gọi là bánh chưng), cùng một loại gạo nếp ấy, chàng đồ lên giã nhuyễn tạo thành hình tròn (gọi là bánh giầy).
Lang Liêu được nối ngôi là vì chàng gắn bó với cuộc sống của người dân, một cuộc sống dân dã và thanh bình, tuy nghèo khó nhưng luôn giữ nếp thanh bần. Trái ngược với các anh của chàng, nghe cha nói muốn truyền ngôi là lên rừng xuống biển tìm của ngon vật lạ, duy chỉ có Lang Liêu cố gắng suy nghĩ xem, vua cha thật sự muốn gì để làm cha vui lòng. Đó là tấm lòng của một người con hiểu thảo. Và Lang Liêu cũng rất thông minh khi chỉ từ gợi ý của vị thần đã làm ra hai loại bánh vô cùng dân dã mà lại mang ý nghĩa vô cùng lớn lao. Vua Hùng chắc hẳn cũng đã thấy được những phẩm chất quý báu ấy của Lang Liêu nên đã truyền ngôi cho chàng.
MK thích truyền thuyết sơn tinh thủy tinh nhất mk thích chi tiết thủy tinh đánh son tinh
Thủy tinh ko lấy đc vợ liền đem quân đi đánh St Thần hô mưa gọi gió làm thành giông bão rung chuyển đất trời nước ngập ruông đông nhà của nhâ chimfmoij nôi thanh Phong Châu nổi lềnh bềnh trên mật nc
St ko chịu thua thần dùng phép bốc từng quả đồi đối từng dãy núi ngăn dòng nc lũ 2 bên đánh nhau dữ dội kéo dài hàng tháng trời cuối cung Tt thua đành rút quân về
mk thích chi tiết đó vì cả 2 ng ST VÀ TT đều giỏi ko ai thua ai nhưng thủy tinh kiêu ngạo nên moi kiệt suc và sôn tinh lại thắng
Kicks mk nhà kb nũa
ý mk là viết 1 đoạn văn chứ ko phải là chép lại lời trong sách nhé. dù gì cũng cảm ơn bn
Em thích nhất là chi tiết : '' sau khi thắng trận , đất nước yên bình , Rùa thần ngoi lên đòi gươm '' vì chi tiết này tượng trưng cho sự hòa bình , vũ khí không nên dùng khi đất nước đã hòa bình . Cũng nói lên rằng Việt Nam là nước không muốn xảy ra chiến tranh , yêu hòa bình và quyết tâm đánh đuổi giặc khi bị các nước xâm lược.