K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2021

https://www.google.com/amp/s/amp.elib.vn/hoc-tap/bai-16-thuc-hanh-mo-va-quan-sat-giun-dat-4606.html

24 tháng 11 2021

mình cần cách làm bài thu hoạch chứ  ko cần xem phải xem vedoe nha.

Lớp Cá và lưỡng cư có mối quan hệ với nhau mật thiết như sau:

- Cá sống dưới nước, lưỡng cư sống ở cả hai môi trường.

- Cá có lớp da mỏng, lưỡng cư da cũng mỏng.

- Cá và lưỡng cư đều là động vật biến nhiệt.

10 tháng 10 2017

* Ở nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao tại vì:
- Nhà tiêu hố xí …chưa hợp vệ sinh  tạo điều kiện cho trứng giun phát triển.
- Ruồi nhặng nhiều… góp phần phát tán bệnh giun đũa.
- Trình độ vệ sinh cộng đồng còn kém: Tưới rau xanh bằng phân tươi, ăn rau sống, bán bánh quà ở nơi có nhiều bụi…
* Biện pháp phòng chống bệnh giun đũa:
Ăn uống hợp vệ sinh, không nên ăn rau sống, ăn chín uống sôi rửa tay trước khi ăn, dùng lồng bàn để tránh ruồi nhặng đậu vào thức ăn, vệ sinh cộng đồng, xây nhà tiêu hố xí ở gia đình, tẩy giun dịnh kì.

10 tháng 10 2017

*Sự lây bệnh giun đũa ở người qua con đường nào?

-Bệnh giun đũa lây đồ ăn, thức uống bị nhiễm trứng giun đũa có trong phân .Trứng nở trong ruột, đào xuyên qua thành ruột và di chuyển tới phổi thông qua máu. Tại đây chúng chui vào hốc phổi ,đi ngược lên khí quản ,nơi chúng bị ho ra và nuốt vào. Ấu trùng sau đó chui xuống dạ dày lần nữa ,đi vào ruột nơi chúng phát triển thành giun.

*Vì sao nước ta hay mắc bệnh giun đũa?

-Ở nước ta hay mắc bệnh giun đũa vì:

+Nhà tiêu, hố xí... chưa hợp vệ sinh.

+Ruồi nhặng nhiều góp phần phát tán bệnh

+Sự thiếu ý thức, trình độ hiểu biết trong việc gây ô nhiễm môi trường còn hạn hẹp:Tưới hoa màu bằng phân tươi, bán hàng quán nơi khói bụi mất vệ sinh , ...

28 tháng 3 2017

xuất hiện phổi. Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng

28 tháng 3 2017

Cá chép hô hấp bằng mang , lá mang những nếp da mỏng có hiều mạch máu giúp trao đổi khí.

17 tháng 10 2017

Trả lời:

Cấu tạo ngoài của giun đất: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

Chúc bạn học tốt!

7 tháng 10 2018

cơ thể dài gồm nhiều đốt,phần đầu có miệng , thành cơ phát triển và đai sinh dục chiếm 3 đốt. hậu môn ở phía đuôi.

cấu tạo phần đầu cơ thể gồm: vòng tơ xung quanh mỗi đốt, lỗ sinh dục caisowr bung đai sinh dục lỗ sinh dục đực,ở đuôi là lỗ sinh dục cái

Những đặc điểm tiến hóa của thú hơn các lớp động vật trong ngành Động vật có xương sống đã học là:

- Có hiện tượng thai sinh, đẻ con, nuôi con bằng sữa.

- Có lông mao bao phủ cơ thể ( giữ ấm, tích nhiệt).

- Bộ não phát triển thể hiện ở bán cầu não và tiểu não.

- Bộ răng phân hóa 3 phần: răng cửa, răng hàm, răng nanh,

- Tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, là động vật hằng nhiệt.

17 tháng 3 2017

lớp thú có điểm tiến hóa hơn so với các lớp động vật có xương sống đã học vì: Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ, bộ răng phân hóa hơn ,não phát triển hơn.

26 tháng 7 2017

Ở nơi ánh sáng, trùng roi xanh dinh dưỡng như thực vật.

---->Trùng roi tự dưỡng

Nếu chuyển vào hồ tối lâu ngày, trùng roi mất dần màu xanh. Chúng vần sông được nhờ đồng hoá những chất hữu cơ hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra

---> Nó có thể dị dưỡng

2 tháng 11 2017

-cơ thể phân đốt ,có thể xoang, ống tiêu hóa phân hóa ; bắt đầu có hệ tuânnf hoàn; di chuyển nhờ chi hai bên, tơ hay hệ hóa của cơ thể

17 tháng 10 2017

vì dưới lớp da của giun đất là mộ hệ thống mao mạch mà máu giun có chứa sắc tố nên có máu đỏ và bao quanh giun đũa là lớp vỏ cuticun nên giun đũa có màu phớt hồng

17 tháng 10 2017

Vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da.

23 tháng 10 2017

* Đặc điểm về cấu tạo, dinh dưỡng của động vật nguyên sinh :

Hỏi đáp Sinh học

23 tháng 10 2017

Hỏi đáp Sinh họcHỏi đáp Sinh họcHỏi đáp Sinh họcHỏi đáp Sinh họcHỏi đáp Sinh họcHỏi đáp Sinh học