Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Em đồng ý với ý kiến của chị C bởi chị C với anh B đã đăng kí ở cơ quan có thẩn quyền nên về mạt pháp lí thì chị C là vợ chính thức của anh B,...
b) Các quy định:
-Vợ chồng phải đăng kí kết hôn để làm giấy khai sinh cho con và mối quan hệ đó mới được nhà nước công nhận
-Cả hai bên đều có quyền ly hôn nếu thấy không còn hợp nhau
-Hôn nhân phải là tự nguyện, không ép buộc
-Khi ly hôn phải phân chia quyền nuôi con cái
-Ly hôn phải cố bù đắp tình thương cho con cái
...........................
- Lí do “tự do lựa chọn” của anh Đức và chị Hoa trong trường hợp này là không đúng, vì họ đã vi phạm khoản 13, điều 8, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000: Cấm kết hôn những người có họ trong phạm vi ba đời “... anh chị em con chú, con bác...”
Nếu anh Đức và chị Hoa cứ cố tình lấy nhau thì cuộc hôn nhân của họ không hợp pháp, vì họ đã vi phạm những điều cấm kết hôn mà pháp luật quy định.
Lí do của anh Hoàng và chị Thắm trong trường hợp này là không đúng, vì 2 người đã vi phạm khoản 13, điều 8, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000: Cấm kết hôn những người có họ trong phạm vi ba đời(anh, chị, em, con chú, con bác ruột)
Nếu 2 người cố tình lấy nhau thì cuộc hôn nhân của họ không hợp pháp, vì họ đã vi phạm những điều cấm kết hôn mà pháp luật quy định và có thể bị phạt
-Nếu em là bác B em sẽ ra sức từ chối.
-Vì: Làm như vậy là quan hệ cận huyết, trái với pháp luật và chuẩn mực đạo đức của xã hội,...Khi làm như vậy sẽ ảnh hưởng rất lớn tới cuộc sống, sẽ phải nghe những lời đàm tếu gây ảnh hưởng đến danh dự. Khi quan hệ cận huyết có thể sinh ra con bị dị tật bẩm sinh hoặc những việc đáng tiếc khác,....
Bác A quả là hảo anh em! :)
Cái gì cũng nghĩ ra được =)