Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3.
Khi lượng nước sôi: \(t'=100^oC\)
Gọi nhiệt độ nước ban đầu là \(t_0^oC\)
\(V=10l=10dm^3=0,01m^3\)
Khối lượng nước cần đun nóng:
\(m=D\cdot V=1000\cdot0,01=10kg\)
Nhiệt độ nước tăng lên: \(Q=mc\Delta t\Rightarrow\Delta t=\dfrac{Q}{mc}=\dfrac{840000}{10\cdot4200}=20^oC\)
Nhiệt độ ban đầu của nước:
\(t_0=t'-\Delta t=100^oC-20^oC=80^oC\)
Bài 4.
Nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K.
Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_{Cu}\cdot c_{Cu}\cdot\left(t_2-t_1\right)=0,3\cdot380\cdot\left(150-40\right)=12540J\)
Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_{thu}=m_{nc}\cdot c_{nc}\cdot\left(t_1-t_3\right)=m_{nc}\cdot4200\cdot\left(40-25\right)=63000m_{nc}\left(J\right)\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Rightarrow63000m_{nc}=12540\Rightarrow m_{nc}=0,2kg=200g\)
Bài 5.
Nhiệt dung riêng của chất:
\(c=\dfrac{Q}{m\cdot\Delta t}=\dfrac{8400}{1\cdot2}=4200J\)/kg.K
Vậy đay là nước.
Bài 6.
\(V=1l\Rightarrow m=1kg\)
Ấm được làm bằng đồng, nên có nhiệt dung riêng là \(c_{ấm}=380\)J/kg.K
Cần một nhiệt lượng để đun nóng 1l nước là:
\(Q=\left(m_{nc}\cdot c_{nc}+m_{ấm}\cdot c_{ấm}\right)\cdot\Delta t=\left(0,3\cdot380+1\cdot4200\right)\cdot\left(100-15\right)=366690J\)
Mà mỗi giây ấm cần một nhiệt lượng là 500J.
\(\Rightarrow\)Thời gian cần để đun sôi nước trong ấm:
\(t=\dfrac{366690}{500}=733,38s\approx12\) phút
Gọi s là diện tích đáy của thanh.
Đổi 10cm = 0,1m; 3cm = 0,03m
Thể tích của thanh là:
V=0,1⋅s=0,1s
Thể tích phần nổi của thanh là:
Vnổi=0,03⋅s=0,03s
Thể tích phần chìm của thanh là:
Vchìm=0,1s − 0,03s=0,07s
Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên thanh là:
FA = 0,07s⋅10000 = 700s
Do vật nổi ⇒FA=P⇒FA=P
Trọng lượng của thanh là: P=700s
⇒ Khối lượng của thanh là:
m = 700s:10=70
Khối lượng riêng của thanh là:
D = 70s:0,1s = 700kg/m3\(p=738mmHg=98391,9312Pa\)
Áp suất tại chân cột:\(p_2\)
Áp suất tương ứng với độ cao cột thủy ngân:
\(p=d\cdot h\Rightarrow p=\left(p_2-738\right)\cdot136000Pa\)
Đổi 738 mmHg =0,738 mHg
\(P=d_{Hg}.h=136000\cdot0,738=100368\left(Pa\right)\)
II. Phần tự luận
Câu 1: Động năng của một vật phụu thuộc vào khối lượng và vận tốc
Ví dụ về vật vừa có động năng vừa có thế năng: một chiếc lá đang rơi từ trên cây xuống
Câu 2: Vì nếu cho đá vào trước thì đường và chanh sẽ chậm hòa tan vàotrong nước do nhiệt độ càn cao thì các hạt nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh nên cần hòa tan đường và chanh vào trước để được hòa tan vào trong nước hơn rồi mới nên cho đá vào
II. Phần tự luận:
Câu 3:
Công thực hiện được:
\(A=F.s=180.8=1440J\)
Công suất của người kéo:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1440}{30}==48W\)
Câu 4:
Đổi: \(12km/h=43,2m/s\)
Công suất của ngựa:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F.\dfrac{s}{t}=F.\upsilon=320.43,2=13824W\)
1)sao phân biệt được v của ai A hay B sửa vA và vB
a)thời gian của hai xe gặp nhau
t=sAB/vA+vB=2/9h=800s
b)sau 0,5h thì người đi từ A đi được
sA=vA.tA=30km
sau 0,5h thì người đi từ B đi được
sB=vB.tB=15km
khoảng cách của hai xe lúc này
s1=(sA+sB)-sAB=25km
c)sau 1h thì người đi từ A đi được
sA1=vA.tA1=60km
sau 1h thì người đi từ B đi được
sB1=vB.tB1=30km
khoảng cách của hai xe lúc này
s2=(sA+sB)-sAB=70km
d)tổng quãng đường đi được ;20-10=10km
sA+sB=10
vA.tA2+vB.tB2=10
60.t+30.t=10
90t=10
t=1/9h
câu 2,3 giống cách làm nhưng đáp án khác dựa vào đó làm dễ mà
Bài 3 :
Đổi : s= 2300m = 2,3 km
Nam đến trường lúc : 7h - 8 phút = 6h52ph
Tổng thời gian Nam đã đi là :t = 6h52ph - 6h25ph = 27ph = 0.45h
Vận tốc của Nam là : v = \(\dfrac{s}{t}\) = \(\dfrac{2.3}{0.45}\) = \(\dfrac{46}{9}\)( km/h )
đổi ra m/s thì bằng \(\dfrac{46}{9}\) : 3,6 =1.41 m/s
bài 4 :
Vận tốc của vận động viên chạy là : v = \(\dfrac{S}{t}\) = \(\dfrac{100}{9.85}\) = 10,15 (m/s) = 36,54 km/h
so sánh 36 km/h > 36.54 km/h => vận động viên chạy nhanh hơn xe máy
\(a,D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{3,9}{0,5}=7,8\left(\dfrac{kg}{dm^3}\right)=7800\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)=7,8\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)\)
b, Vậy khối kim loại trên là một khối sắt
c, \(d=10D=10.7800=78000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)