Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Nhận biết các dung dịch muối sau chỉ bằng dung dịch H2SO4:
H2SO4 + NaCl: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.
H2SO4 + BaCl2: Sẽ có kết tủa trắng BaSO4 (sulfat bari) kết tủa xuất hiện. Phản ứng cụ thể là:
H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2HCl
H2SO4 + Ba(HSO3)2: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.
H2SO4 + Na2CO3: Sẽ có sủi bọt khí CO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:
H2SO4 + Na2CO3 -> Na2SO4 + H2O + CO2↑
H2SO4 + K2SO3: Sẽ có sủi bọt khí SO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:
H2SO4 + K2SO3 -> K2SO4 + H2O + SO2↑
H2SO4 + Na2S: Sẽ có sủi bọt khí H2S (hydro sulfide) thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:
H2SO4 + Na2S -> Na2SO4 + H2S↑
Bài 2: Chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng:
Chất tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2) sẽ là các chất kim loại. Cụ thể, các chất sau sẽ tác động:
Cu (đồng): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion đồng II (Cu^2+):
Cu + H2SO4 -> CuSO4 + H2↑
MgO (oxit magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4):
MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O
Mg(OH)2 (hydroxide magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4) và nước:
Mg(OH)2 + H2SO4 -> MgSO4 + 2H2O
Al (nhôm): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion nhôm III (Al^3+):
2Al + 6H2SO4 -> 2Al2(SO4)3 + 6H2↑
Vậy, các chất Cu, MgO, Mg(OH)2, và Al tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2).
Nhỏ từ từ $HCl$ vào 3 mẫu thử. Lọ nào không xuất hiện khí ngay chứa $Na_2CO_3$ và $K_2SO_4$. Hai lọ còn lại tạo khí ngay lập tức
Nhỏ $BaCl_2$ vào hai lọ còn lại tới khi thấy kết tủa không tăng thì đem nhỏ $HCl$ tới dư. Lọ nào vẫn cho kết tủa thì chứa $KHCO_3$ và $Na_2SO_4$
Lọ còn lại chứa $K_2CO_3$ và $NaHCO_3$
Trích mẫu thử
Cho từ từ dd HCl vào mẫu thử
- MT xuất hiện khí ngay là $KHCO_3$ và $Na_2SO_4$
- MT sau một thời gian mới xuất hiện khí là $K_2CO_3$ và $NaHCO_3$ ; $Na_2CO_3$ và $K_2SO_4$
Cho dung dịch $BaCl_2$ tới dư vào hai mẫu thử còn. Sau đó thêm lượng dư dung dịch $HCl$
- MT nào tạo kết tủa rồi tan hết là $K_2CO_3,NaHCO_3$
- MT nào không tan hoàn toàn là $Na_2CO_3,K_2SO_4$
$K_2CO_3 + HCl \to KCl + KHCO_3$
$NaHCO_3 + HCl \to NaCl + CO_2 + H_2O$
$KHCO_3 + HCl \to KCl + CO_2 + H_2O$
$Na_2CO_3 + HCl \to NaCl + NaHCO_3$
$BaCl_2 +K_2CO_3 \to BaCO_3 + 2KCl$
$BaCl_2 + K_2SO_4 \to BaSO_4 + 2KCl$
$BaCO_3 + 2HCl \to BaCl_2 + CO_2 + H_2O$
Bình chọn giảm | Bài 3 a) trích mẫu thử - cho ddBa(OH)2 vào từng mẫu có kết tủa là K2SO4 còn lại KCl, KNO3 thì cho dung dịch AgNO3 vào từng mẫu nếu có kết tủa trắng tạo ra thì là KCl Dung dịch còn lại là KNO3 PTHH :K2SO4+Ba(OH)2-->BaSO4+2KOH KCl+AgNO3-->AgCl+KNO3 -thuốc thử lần lượt là Ba(OH)2 và AgNO3( hoặc bột Cu) - cho vào nước chỉ có K2SO4 tan Cho NaOH vào thì có Al2O3 tan Al2O3+2NaOH--> H2O+ 2NaAlO2 cho tác dụng vói HCl thì dung dịch màu lục nhạt và có khí không màu mùi trứng thối thoát ra là FeS FeS+2HCl--> FeCl2+H2S dung dịch có màu xanh lam là CuO CuO+2HCl--> CuCl2+H2O b) trích mẫu thử - cho bột sắt vào từng mẫu có khí thoát ra là H2SO4 Fe+H2SO4 -->FeSO4+H2 Còn lại ko hiện tượng Cho H2SO4 vừa nhận biết được vào từng mẫu còn lại xuất hiện kết tủa là BaCl2 BaCl2+H2SO4 --> BaSO4 +2HCl cs khí thoát ra là Na2CO3 Na2CO3+ H2SO4--> Na2SO4 +H2O=CO2 còn lại là Na2SO4 ko hiện tượng -cho bột sắt vào nhận biết được HCl Fe+2HCl--> FeCl2+H2 Cho HCl vào 3 mẫu còn lại nếu có khí thoát ra thì mẫu thử là Na2CO3 Na2CO3+2HCl --> 2NaCl+H2O+CO2 cho Na2CO3 vào 2 mẫu còn lại nhận biết được BaCl2 do xuất hiện kết tủa trắng Na2CO3+BaCl2 --> BaCO3+2NaCl Còn lại là Na2SO4 |
oxit : SO3 : lưu huỳnh trioxit
Fe2O3 : sắt (3) Oxit
MgO : Magie Oxit
axit : H2SO4 : Axit sunfuric
HCl : axit clohidric
HNO3 : axit nitric
bazo : NaOH : Natri hidroxit
Ca(OH)2: canxi hiroxit
Fe(OH)2 : sat (2) hidroxit
Muoi : NaCl : Natri clorua
K2SO4 : Kali sunfat
Fe(NO3)2 : sat (2) nitrat
KHCO3 : Kali Hidrocacbonat
Ca(HCO3)2 : canxi hidrocacbonat
Muối axit | Tên | Tan | Muối trung hòa | Tên | Tan |
NaHCO3 | Natri bicacbonat/ Natri hidrocacbonat | Có tan | CuCl2 | Đồng (II) clorua | Có tan |
CaCl2 | Canxi clorua | Có tan | |||
Na2CO3 | Natri cacbonat | Có tan | |||
CaCO3 | Canxi cacbonat | Không tan | |||
K2SO4 | Kali sunfat | Có tan | |||
Na2S | Natri sunfua | Có tan | |||
FeSO4 | Sắt(II) sunfat | Có tan |
Cho các chất: Cuo, CuCl2, NaHCO3, Na2CO3, Ca(Oh)2, CaCO3, CaCl2, K2SO4, FeSO4, Na2S, SO3, SO2, NH4NO3
Điền Vào Bản Sau
Muối Axit | Tên | Tan | Muối Trung hòa | Tên | Tan |
NaHCO3 | Natri hidrocacbonat | x | Na2CO3 | Natricacbonat | x |
CaCO3 | Canxi cacbonat | ||||
CaCl2 | Canxi clorua | x | |||
K2SO4 | Kali sufat | x |
FeSO4 | Sắt (II) sunfat | x | |||
Na2S | Natri sunfua | x | |||
NH4NO3 | Amoni nitrat | x |
CuCl2 | Đồng (II) clorua | x |
1)
4Na +O2-to-> 2Na2O
Na2O + H2O => 2NaOH
2NaOH + CO2 => Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + CO2 + H2O => 2NaHCO3
2NaHCO3 -to-> Na2CO3 + CO2 + H2O
Na2CO3 + 2HCl => 2NaCl + CO2 + H2O
NaCl + AgNO3 => NaNO3 + AgCl
3)
Oxit axit :
- N2O5 : dinito pentaoxi
Axit :
- H2CO3 : Axit cacbonic
- HClO : axit hipoclorơ
Muối :
- Muối trung hòa :
+ Fe2(SO4)3 : Sắt (III) sunfat
+ KMnO4 : kali pemanganat
+ KClO3 : kali clorat
- Muối axit :
+ Na2HPO4 : natri hidrophotphat
+ Ba(HCO3)2 : bari hidrocacbonat
a. nhận thấy MgCO3 và CaCO3 là chất kết tủa, Ba(HCO3)2 và Na2CO3 là chất tan.
để riêng 2 lọ dd và 2 lọ chất rắn rồi phân biệt từng cặp.
2 chất rắn cho tác dụng với dd H2SO4, MgSO4 tan hết, CaSO4 còn kết tủa.
2 dd cũng cho tác dụng với H2SO4, BaSO4 kết tủa, Na2SO4 tan mạnh.
ok
b. phần này bạn chưa đánh hết đề bài nên mình chỉ nói cách phân biệt 2 hỗn hợp đầu thôi nhá.
bạn cho tác dụng với HCl cả thảy, hh đầu tiên cả 2 chất đều sinh bọt khí CO2, hh thứ 2 chỉ 2 chất tạo bọt khí, K2SO4 ko tác dụng.
ok
Chúc bạn học tốt! ^^