Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiện tượng vật lý:
- Sự đông đặc ở mỡ động vật.
- Quá trình bẻ đôi viên phấn.
- Quá trình ra mực của bút bi.
Giải thích: các hiện tượng này là hiện tượng vật lý vì đó chỉ là hiện tượng vật chỉ biến đổi về thể, trạng thái của chất, không có chất mới sinh ra.
Hiện tượng hóa học:
- Quả táo bị ngả sang màu nâu khi bị gọt bỏ vỏ.
- Quá trình quang hợp của cây xanh.
- Ly sữa có vị chua khi để lâu ngoài không khí.
- Quá trình lên men rượu.
Giải thích: đây là các hiện tượng hóa học bởi có sự chuyển đổi từ chất mới sang chất cũ.
Tham khảo ạ !!
Đó là hiện tượng "ăn mòn kim loại". Đây là hiện tượng hóa học : Sắt để lâu trong không khí (ngoài trời) khi tiếp xúc với khi Oxi sẽ tạo ra phản ứng oxi hóa. Khi đó sẽ xuất hiện lớp oxit sắt trên bề mặt cánh cửa gọi là vết gỉ.
* Nguồn : Hoc 24 *
1/ Đây là hiện tượng vạt lí vì đường khi hòa tan vào nước vẫn giữ nguyên được tính chất của đường, không biến đổi về tính chất hóa học
2/ Đây là hiện tượng hóa học vì thức ăn bị thiu đã biến đổi về tính chất hóa học ( không ăn được nữa!!!)
3/ Đây là hiện tượng vật lí vì bóng bay chỉ thay đổi về hình dáng, kích thước
4/ Đây là hiện tượng hóa học vì khi chát rừng đã sảy ra rất nhiều phản ứng hóa học ( sau này bạn mới được học nhé)
5/ Đây là hiện tượng hóa học vì sữa đã có biến đổi về tính chất hóa học ( chua)
Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học trong các quá trình sau:
a) Đung nóng một ít bột NaHCO3 trong ống nghiệm , màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong
->Hóa học
b) Khi đốt đèn cồn, cồn cháy biến đổi thành khí cacbonic và hơi nước
->Hóa học
c) Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua
->Vật lí
d) Đinh sắt để trong không khí bị gỉ
->Hóa học
đ) Nước đá chảy thành nước lỏng.
->vật lí
e) Hiđro tác dụng với oxi tạo nước
->Hóa học
a.Hóa học
b.hóa học
c.vật lý
d.hóa học
đ.vật lý
e.hóa học
Câu 6. Khi trời lạnh thường thấy mỡ đóng thành váng. Khi đun nóng, các váng mỡ này tan chảy. Nếu đun quá lửa thì một phần mỡ hóa hơi và một phần bị cháy đen. Trong quá trình trên đã xảy ra:
A. Hiện tượng vật lý
B. Cả hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học
C. Hiện tượng hóa học
D. Hiện tượng chuyển thể
Câu 7. Mol là lượng chất có chứa bao nhiêu nguyên tử (hoặc phân tử)?
A. 6.1023 B. 6 C. 6.1022 D. 2.1023
Câu 8. Khí nào nhẹ nhất trong các khí CO2, NO, H2, O2 ?
A. CO2. B. H2. C. NO. D. O2.
Câu 9. Khí cacbonic nặng hay nhẹ hơn khí hiđro bao nhiêu lần?
A. Khí cacbonic nhẹ hơn khí hiđro 44 lần.
B. Khí cacbonic nhẹ hơn khí hiđro 22 lần.
C. Khí cacbonic nặng hơn khí hiđro 44 lần.
D. Khí cacbonic nặng hơn khí hiđro 22 lần.
Câu 10. Đun nóng đường, đường phân huỷ thành than và nước. Chất tham gia phản ứng là:
A. Than B. Đường C. Đường, nước D. Than và nước
a. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
=> Hiện tượng vật lí vì cồn vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu.
b. Vành xe đạp bằng sắc để lâu ngoài không khí thì bị phủ một lớp gỉ màu nâu đỏ là õit sắt từ.
=> Hiện tượng hóa học vì sắt đã bị biến đổi tính chất và trở thành sắt từ oxit
c. Đốt cồn trong không khí thu được hơi nước và khí cacbon đioxit.
=> Hiện tượng hóa học vì khi đốt cồn, cồn đã không giữ được tính chất ban đầu( chuyển thành hơi nước và cacbon đioxit)
d. Hoà tan muối vào nước thu được nước muối.
=> Hiện tượng vật lí vì muỗi chỉ bị biến đổi về trạng thái, không có biến đổi về tính chất hóa học( vẫn có vị mặn....)
e. Để rượu nhạt ngoài không khí lâu ngày, rượu nhạt lêm men và chuyển thành giấm chua.
=> Hiện tượng hóa học vì rượu đã có biến đổi về tính chất ( lên men, chuyển thành giấm chua)
f. Đường mía cháy thành chất màu đen(than) và hơi nước
=> Hiện tượng hóa học vì đường mía đã bị mất đi tính chất ban đầu , chuyển thành than và hơi nước
a. Hiện tượng vật lí. Vì cồn chỉ thay đổi về trạng thái chứ không biến đổi thành chất khác.
b. Hiện tượng hoá học. Vì đã bị biến đổi thành chất mới.
c. Hiện tượng hoá học. Vì cồn đã bị biến đổi thành chất khác sau phản ứng.
d. Hiện tượng vật lí. Vì không bị biến đổi thành chất khác.
e. Hiện tượng hoá học. Vì rượu đã bị biến đổi thành chất khác.
f. Hiện tượng hoá học. Vì đường mía đã bị biến đổi thành chất mới.
Hiện tượng vật lý:
Sự đông đặc của mỡ động vật
Hiện tượng hóa học:
Quả táo bị ngã sang màu nâu khi bị gọt bỏ vỏ
Quá trình quang hợp của cây xanh
Ly sữa có vị chua khi để lâu ngoài không khí