Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đo các ∠BAC, ABC, ACB ở hình 19. So sánh các góc ấy.
Ta dùng thước đo thấy 3 cạnh AB, BC, AC bằng nhau nên suy ra ΔABC là tam giác đều. Mà 3 góc trong tam giác đều bằng 60º.
Vậy ta rút ra kết luận:
Bài 13 trang 79. Đo các ∠ILK, IKL, LIK ở hình 20
Ta có góc: ∠LIK là góc vuông nên ∠LIK = 90º
Tam giác ΔLIK là tam giác vuông cân tại I nên 2 góc đáy = 45º
Kết luận: ∠LIK = 90º ;∠ILK = 45º; ∠IKL = 45º.
Bài 14 trang 79. Xem hình 21. Ước lượng bằng mắt xem góc nào vuông, nhọn,tù ,bẹt.
Dùng góc vuông của êke để kiểm tra lại kết quả. Dùng thước đo góc tìm số đo mỗi góc.
Góc vuông: 1,5. Góc nhọn: 3, 6.
Góc tù: 4. Góc bẹt: 2
Kết quả đo:
bạn vào trang này /hoi-dap/question/47041.html tham khảo đề trường mk
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy bài làm:
Câu 1 : Số đối của -6 là:
A. -5 | B. 6 | C. 5 | D. -6 |
Câu 2: Kết quả của phép tính (-16) + |−14||−14| là:
A. 30 | B. -30 | C. 2 | D. -2 |
Câu 3: Dãy các số nguyên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
A. 2; -4; 5; 10; -12; 13 | B. -2; -3; -7; 9; 17; 20 |
C. -15; -1; 0; 3; 5; 8 | D. 2016; 10; 4; 0; -9; -97 |
Câu 4: Khẳng định nào sai:
A. -5 thuộc N | B. 36 thuộc Z | C. -24 thuộc N | D. -23 thuộc Z |
Câu 5: Tập các ước của -8 là :
A. {-1; -2; -4; -8} | B. {1; 2; 4; 8} |
C. {1; 2; 4; 8; -1; -2; -4; -8} | D. {1; 2; 4; 8; 0; -1; -2; -4; -8} |
Câu 6: Tổng (-19) + (-513) là:
A. 532 | B. -532 | C. 522 | D. -522 |
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính:
a) -564 + [ (-724) + 564 + 224] | b) 48 – 6(8 - 24) |
Bài 2: (3 điểm) Tìm x thuộc Z, biết:
a) -7x = 42 | b) 3x – (-5) = 8 | c) |
Bài 3: (1 điểm) Tính tổng các số nguyên x biết:
-16 < x < 14
Bài 4: (1 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
ko phải đề thi trg nào cx giống nhau đâu bn
chỉ cần bạn ôn lại các kiến thức cô (thầy )giáo đã dạy trên lớp và các kiến thức có trong sách giáo khoa là bn đi thi đã nắm chắc 8-9đ rồi
ngoài ra bạn có thể tìm những bài toán nâng cao để hok
chúc bn hok tốt !
Tui thi hết rồi nè
-Toán:mất đề rồi
-Văn
câu 1:
1) Ai là tác giả trong tác phẩm"Dế Màn Phươu Lưu Kí"
A.ĐOÀN GIỎI C.NGUYỄN TUÂN
B.TÔ HOÀI D.VÕ QUÃNG
2)CÂU:"Cái anh chàng dế choắt người gày go và dài lêu theeunhuw một gã nghiện thuốc phiện" đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
A.SO SÁNH C.ẨN DỤ
B.NHÂN HÓA D.HOÁN DỤ
CÂU 2.XÁC ĐỊNH CN-VN cho bieetsd dược cau tao the nao
Những cái vuốt ở chân ở khoeo cứ cúng dần và nhọn hoắt
câu 3
"Anh đội viên nhìn Bác"
a.Chép tiếp 7 dòng để hoàn thành 2 khổ thơ?
b.Em cảm nhận thế nào về Bác hồ trong 2 khổ thiw trên?
Câu 4 Ta lại quang cảnh buoi lễ chao co đâu tuần ở trường em
-Môn lý
Câu 1
nhiệt kế dùng để làm gì
nêu 2 loại nhiệt kế mà em bít
trong nhiệt độ thang xenxiut, nhiệt độ nước đá đang tan là bao nhiêu?Nhiệt độ hơi nươcs đang sôi là bao nhiêu
câu 2
giải thích sự tạo thành giọt sương trên lá cây vào ban đêm?Tại sao mặt trời lên thì lại biến mất?
-Anh dai lắm
Đề là : Cho biết có thể vẽ được bao nhiêu đoạn thẳng trong mỗi trường hợp sau :
a) Với hai điểm phân biệt cho trước
b) Với ba điểm phân biệt cho trước
c) Với bốn điểm phân biệt cho trước
A. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Khoanh vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng
Câu 1: (0,5đ) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì:
A. MK + ML = KL B. MK + KL = ML
C. ML + KL = MK D. Một kết quả khác
Câu 2: (0,5đ) Cho đoạn thẳng PQ = 8 cm.
Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM bằng:
A. 8 cm B. 4 cm C. 6 cm D. 2 cm
Câu 3 : (0,5đ) Cho đoạn thẳng AB = 6 cm .
Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:
A. 10 cm B. 6 cm C. 4 cm D. 2 cm
Câu 4 : (0,5đ) Cho hình vẽ
Trong hình vẽ có:
A. 1 đoạn thẳng B. 2 đoạn thẳng
C. 3 đoạn thẳng D. vô số đoạn thẳng
Câu 5 : (0,5đ) Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có:
A. Điểm M nằm giữa A và N
B. Điểm A nằm giữa M và N
C. Điểm N nằm giữa A và M
D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.
Câu 6: (0,5đ) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:
A. IM = IN
B. IM + IN = MN
C. IM = 2IN;
D. IM = IN = MN/2
B. Tự luận: (7 điểm)
Câu 7: (2 đ )Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy
a) Lấy A Ox; B Viết tên các tia trùng với tia Ay.
b) Hai tia AB và Oy có trùng nhau không? Vì sao?
c) Hai tia Ax và Ay có đối nhau không? Vì sao?
Câu 8: (4đ) Vẽ tia Ax.Lấy BAx sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm.
a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?
b) So sánh MA và MB.
c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
d) Lấy NAx sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN
Câu 9: (1đ)
Gọi M1 là trung điểm của đoạn thẳng AB, M2 là trung điểm của đoạn thẳng M1B,
M3 là trung điểm đoạn thẳng M2B,…,M2016 là trung điểm của đoạn thẳng M2015B.
Biết M2016B = 1 (cm). Tính độ dài đoạn thẳng AM2016
tự luận cơ