K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2021

Tham khảo

Chế độ đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại được phân chia dựa trên sự phân biệt về chủng tộc:

• Bra-man tăng nữ

• Ksa-tri-a quýt ộc,chiến binh quý tộc,chiến binh

• Va-si-a nông dân, thương nhân, thợ thủ công nông dân,thương nhân,thợ thủ công

• Su-đra những người thấp kém trong xã hội

Tk  
Chế độ đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại được phân chia dựa trên sự phân biệt về chủng tộc

10 tháng 12 2021

B

6 tháng 11 2021

ráng giúp mình nhé

6 tháng 11 2021

  

Cơ sở pháp lý của chế độ đẳng cấp Varna là bộ luật hà khắc Manu do giai thống trị người Arya đặt ra.

Chế độ đẳng cấp Varna là hệ thống các quan hệ phân biệt về màu da, chủng tộc hết sức hà khắc bất công, tạo ra vết rạn nứt sâu sắc trong xã hội ấn Độ cổ đại.

Tuy nhiên, chế độ đẳng cấp Varna có vai trò nhất định giữ cho xã hội Ấn Độ cổ đại phát triển ổn định.

Muốn hợp thức việc bất bình đẳng nhân danh thần linh (đạo Bàlamôn đầu TNK I Tr.CN). Do đó, sự phân chia ngặt nghèo các varna thông qua pháp lí (luật Manu III Tr.CN)

Nó đã phân chia xã hội thành những tập đoàn khép kín, biệt lập, làm xã hội Ấn Độ cổ đại thêm chia cắt, phức tạp và nó còn tồn tại dai dẳng tới tận ngày nay

TK

19 tháng 12 2021

D

25 tháng 11 2021

titan

19 tháng 12 2021

b

 

31 tháng 12 2021

4

31 tháng 12 2021

4

Công trình nào dưới đây là một trong bảy kì quan thiên nhiên thế giới cổ đại? *1 điểmA. Kim tự thápB. Tượng nhân sưC. Cổng I-sơ- taD. Đền Pác-tê-nôngSự phân biệt về chủng tộc và màu da ở Ấn Độ cổ đại được gọi là: *1 điểmA. Chế độ đẳng cấp Vác – naB. Chế độ phân biệt chủng tộcC. Chế độ bóc lộtD. Chế độ phân biệt Vác – naCông trình kiến trúc được coi là biểu tượng của nền văn minh...
Đọc tiếp

Công trình nào dưới đây là một trong bảy kì quan thiên nhiên thế giới cổ đại? *

1 điểm

A. Kim tự tháp

B. Tượng nhân sư

C. Cổng I-sơ- ta

D. Đền Pác-tê-nông

Sự phân biệt về chủng tộc và màu da ở Ấn Độ cổ đại được gọi là: *

1 điểm

A. Chế độ đẳng cấp Vác – na

B. Chế độ phân biệt chủng tộc

C. Chế độ bóc lột

D. Chế độ phân biệt Vác – na

Công trình kiến trúc được coi là biểu tượng của nền văn minh Trung Quốc thời cổ đại là: *

1 điểm

A. Vạn Lí trường thành

B. Thành Ba-bi-lon

C. Đấu trường La Mã

D. Đền Pác – tê – nông

Vì sao hoạt động kinh tế của cư dân các nước Ai Cập, Trung Quốc, Ấn Độ cổ đại chủ yếu là nông nghiệp? *

1 điểm

A. Vì họ sống ven các con sông lớn, bồi đắp phù sa màu mỡ

B. Vì lãnh thổ được biển bao bọc

C. Vì cư dân của họ không biết buôn bán

D. Tất cả đáp án trên đều sai

Các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á ra đời vào khoảng thời gian nào? *

1 điểm

A. Từ thế kỉ VII – đến thế kỉ X

B. Từ thế kỉ VIITCN đến thế kỉ X

C. Từ thế kỉ I đến thế kỉ X

D. Thế kỉ X

Công cụ lao động của người nguyên thủy chủ yếu được làm từ vật liệu gì? *

1 điểm

A. Đá

B. Xương động vật

C. Gỗ

D. Vỏ ốc

Vào năm 221 TCN, ai là người thống nhất Trung Quốc? *

1 điểm

Tư Mã Thiên

B. Tần Thủy Hoàng.

C. Lưu Bang.

D. Lý Uyên

Cư dân Ai Cập và Lưỡng Hà sinh sống ở lưu vực các con sông lớn sẽ gặp phải khó khăn gì? *

1 điểm

A. Sự chia cắt về lãnh thổ

B. Tình trạng hạn hán kéo dài

C. Sự tranh chấp lãnh thổ thường xuyên sảy ra

D. Tình trạng lũ lụt sảy ra vào mùa mưa

Quan sát logo của Tổ chức Văn hoá, Khoa học và Giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO), em hãy cho biết: Logo đó lấy ý tưởng từ công trình kiến trúc nổi tiếng nào của Hy Lạp cổ đại?

0

Sự phân hóa trong xã hội Ấn Độ cổ đại biểu hiện như thế nàoSự phân hóa trong xã hội Ấn Độ cổ đại biểu hiện ở những điều luật khắt khe: • Người khác đẳng cấp không được kết hôn với nhau • Người thuộc đẳng cấp dưới phải tôn kính những người thuộc đẳng cấp trên