Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đáp án B
Các phát biểu đúng là: II, IV
Ý I sai vì xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh, với cơ, tuyến
Ý II sai vì còn có các chất TGHH khác như noradrenalin, đopamin ; serotonin…

Đáp án D: Chất trung gian hoá học phổ biến nhất ở động vật có vú là: Axêtincôlin và norađrênalin.

Đáp án D
Mỗi xinap chỉ có một loại chất trung gian hóa học. Chất trung gian hóa học phổ biến nhất ở thú là Axetincolin và Norađrenalin. Ngoài ra, còn nhiều chất trung gian hóa học khác như Đopamin, Serotonin,..

Chất trung gian hóa học đi qua khe xináp làm thay đổi tính thấm ở màng sau xináp và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp. Enzim có ở màng sau xináp thủy phân axêtincôlin và côlin. Hai chất này quay trở lại chùy xináp và được tái tổng hợp lại thành axêlineôlin chứa trong các túi.
b nha
Đáp án C: Chất trung gian hoá học nằm ở "Màng sau xinap."