Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. O 3 .
B. S O 2 .
C. H 2 S O 4 .
D. H 2 S .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. O 3 .
B. S O 2 .
C. H 2 S O 4 .
D. H 2 S .
Câu 28: Cho phương trình hóa học phản ứng: SO2 + H2SO4 ➜ 3S + 2H2O. Vai trò các chất tham gia phản ứng này là:
A. SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
B. SO2 là chất khử, H2S là chất oxi hóa.
C. SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
D. H2S vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
Đáp án D
S là đơn chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá => (1) – (c)
SO2 là hợp chất vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử => (2) – (d)
H2S là hợp chất chỉ có tính khử => (3) – (b)
H2SO4 là hợp chất có tính axit và tính oxi hoá mạnh => (40) – (a)
Chọn C
Trong S O 2 , lưu huỳnh có số oxi hóa +4, đây là số oxi hóa trung gian của lưu huỳnh do đó S O 2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Câu 16: C. S(Lưu huỳnh)
Câu 17: C. +4
Vì số oxi hóa của oxi là -4 nên số oxi hóa của lưu huỳnh là +4
Chất khử: H2S
Chất oxi hóa : O2
Chất môi trường: không có
\(QToxh:S^{-2}+6e\rightarrow S^{+4}|\times2\\ QTkhử:\overset{0}{O_2}+4e\rightarrow2O^{2-}|\times3\\ \Rightarrow PT:2H_2S+3O_2\rightarrow2SO_2+2H_2O\)
Chất khử : S
Chất oxh: HNO3
Chất môi trường : HNO3
\(QTkhử:\overset{0}{S}\rightarrow S^{+6}+6e|\times1\\ QToxh:N^{+5}+1e\rightarrow N^{+4}|\times6\\ \Rightarrow PT:S+6HNO_3\rightarrow H_2SO_4+6NO_2+2H_2O\)