Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cơ thể sẽ chuyên chở đầy đủ ôxy, chất dinh dưỡng nuôi tế bào.
- Chuyển hóa thực phẩm thành các năng lượng cần thiết cho cơ thể.
- Giúp cơ thể dễ dàng hấp thụ các chất dinh dưỡng.
- Bảo vệ khớp xương tránh viêm sưng, đau nhức
- Loại bỏ các độc tố, chất thừa ra khỏi cơ thể.
- Giảm bớt căng thẳng, stress, xua tan mệt mỏi.
- Nuôi dưỡng làn da có thể chữa được các vết da khô, nứt, dưỡng ẩm cho da.
Nước có vai trò quan trọng đối với cơ thể chúng ta, khi uống đủ nước:
- Cơ thể sẽ chuyên chở đầy đủ ôxy, chất dinh dưỡng nuôi tế bào.
- Chuyển hóa thực phẩm thành các năng lượng cần thiết cho cơ thể.
- Giúp cơ thể dễ dàng hấp thụ các chất dinh dưỡng.
- Bảo vệ khớp xương tránh viêm sưng, đau nhức
- Loại bỏ các độc tố, chất thừa ra khỏi cơ thể.
- Giảm bớt căng thẳng, stress, xua tan mệt mỏi.
- Nuôi dưỡng làn da có thể chữa được các vết da khô, nứt, dưỡng ẩm cho da.
Không uống đủ nước sẽ dẫn tới:
- Cơ thể mệt mỏi, buồn ngủ…
- Ít tiểu tiện, táo bón vì không đủ nước để làm mềm chất thải tiêu hóa thức ăn.
- Da khô, nổi mụn trứng cá.
- Nhức đầu, chóng mặt, cơ thể uể oải
- Nghiêm trọng hơn nếu cơ thể thiếu nước trầm trọng dẫn tới giảm huyết áp, tim đập nhanh, da, niêm mạc khô, không đổ mồ hôi, mắt sưng, tiểu tiện ít…
1. Vai trò của chất đạm:
- Thiếu chất đạm trầm trọng: Suy dinh dưỡng, bụng phình to, tóc ít, trí tuệ kém phát triển.
- Thừa chất đạm: Béo phì, huyết áp cao, bệnh về tim mạch,...
Vai trò của chất đường bột:
- Ăn quá nhiều chất đường bột sẽ bị bép phì.
- Thiếu đường bột: Đói, cơ thể bị yếu.
2.
- Nhiễm trùng thực phẩm: Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại.
- Nhiễm độc thực phẩm: Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.
3.
- Nguyên nhân ngộ độc thức ăn:
+ Thức ăn bị nhiễm vi khuẩn, nhiễm độc
+ Thức ăn đã bị biến chất
+ Thức ăn có sẵn chất độc
+ Thức ăn, thực phẩm bị biến hóa chất, các chất phụ gia.
4.
Cần quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn vì nó đóng góp phần quan trọng trong cuộc sống chúng ta, nó cung cấp cho ta chất dinh dưỡng, năng lượng để hoạt động.
5.
Thực đơn : Là bản ghi lại những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, bữa cơm hàng ngày.
6.
Thu nhập của hia đình công nhân viên chức:
- Thu nhập của người đang làm việc ở cơ quan , xí nghiệp : Tiền lương , tiền thưởng
- Thu nhập của nguời đã nghỉ hưu : tiền lương hưu , tiền lãi tiết kiệm
- Thu nhập của sinh viên đang đi học : Tiền học bổng
- Thu nhập của thương binh và gia đình liệt sĩ : Tiền trợ cấp xã hội
Thu nhập của gia đình sãn xuất:
- thu nhập của người làm nghề thủ công mĩ nghệ: Tranh sơn mài, khảm trai, rổ tre, ghế mây, khăn thêu, hàng ren, giỏ mây.
- thu nhập của người sản xuất nông nghiệp: Khoai, thóc, cà phê, ngô.
- thu nhập của người làm vườn: rau, hoa, quả.
- thu nhập của người làm nghề cá: cá, tôm, hải sản.
- thu nhập của người làm nghề muối: muối.
~~Hok tốt~~
CHÚC BẠN THỊ TỐT :)
nhà ở là npoiw cư trú và sinh hoạt của con người bảo vệ con người tránh đc những ảnh hưởng xấu của thiên nhiên xã hội là nơi đáp ứng nhu cầu của con người về vật chất và tinh thần
Dấu chấm hỏi.
- Chưa? → sử dụng sai, ở đây phải là dấu chấm, thể hiện câu trả lời.
- Nếu tới đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại đến thăm động như vậy? → Dấu chấm hỏi ở cuối câu thay bằng dấu chấm, vì câu này là câu trần thuật.
1. Đạm
Ảnh minh họa |
- Là thành phần chủ đạo trong quá trình hình thành, tái tạo và nuôi dưỡng tế bào. Mỗi loại mô trong cơ thể, bao gồm xương, da , cơ và các cơ quan nội tạng đều có cấu trúc protein riêng để thực hiện các chức năng đặc thù.
- Cung cấp năng lượng cho cơ thể: 1g protein=4kcal.
- Hỗ trợ các loại men và nội tiết tố.
- Tham gia quá trình tạo máu cùng với sắt, vitamin nhóm B.
2. Chất bột đường (Carbonhydrat)
Ảnh minh họa |
- Cung cấp năng lượng cho tất cả các hoạt động của cơ thể (bao gồm não bộ và cơ bắp).
- Là thành phần tạo nên nhân tế bào (ADN), đồng thời cung cấp năng lượng cho một số tế bào và mô (quan trọng như hồng cầu) và não bộ.
3. Chất béo (lipid)
Ảnh minh họa |
- Tạo lớp cách nhiệt và giữ ấm.
- Là môi trường để các vitamim tan: A,D, E, K.
- Giúp xây dựng tế bào, dự trữ năng lượng.
- Tạo nên màng tế bào.
4. Chất xơ
Ảnh minh họa |
Chất xơ là chất bã của thức ăn còn lại sau khi tiêu hóa, gồm các chất tạo thành vách tế bào (cellulose, hemicellulose, pectin, cutin, glucoprotein) và các chất dự trữ, bài tiết bên trong tế bào (gụm, chất nhầy) chất xơ có vai trò quan trọng trong chuyển hóa lipid, chuyến hóa glucose
Chất xơ được chia thành 2 loại: Chất xơ hòa tan và Chất xơ không hòa tan:
- Chất xơ hòa tan trong chất lỏng vào đường ruột dưới dạng gel. Nguồn thực phẩm cung cấp là các loại rau, quả độ nhớt cao : rau đay, rau mồng tơi, thanh long, …
- Chất xơ không hòa tan: không hòa tan trong chất lỏng khi vào đường ruột. Nguồn thực phẩm cung cấp là các loại thực phẩm có nguồn gốc thực, các loại rau, hoa quả.
5. Vitamin
Ảnh minh họa |
Là chất xúc tác cho phản ứng sinh hóa diễn ra trong cơ thể của chúng ta.
Vitamin bao gồm:
- Vitamin tan trong dầu: A,D,E,K,....Hòa tan trong dầu nên quá trình hấp thu cần có chất béo và muối mật. Vitamin tan trong chất béo thải qua đường mật, tuy nhiên có khả năng dự trữ tốt nên sẽ dự trữ lại trong gan và mô mỡ.
- Vitamin tan trong nước: B, C. Hấp thu theo khuynh hướng thẩm thấu tại ruột, hòa tan trực tiếp vào máu, di chuyển theo tuần hoàn, thải qua thận và lượng dự trữ trong cơ thể thường ít, cần được cung cấp thường xuyên theo nhu cầu hằng ngày.
6. Khoáng chất
Ảnh minh họa |
Khoáng chất không sinh ra nhiều năng lượng nhưng đóng vai trò quan trọng trong cơ thể con người:
- Giúp ích cho quá trình tăng trưởng và vững chắc của xương.
- Đóng vai trò là chất xúc tác cho hoạt động của các emzim.
- Điều hòa hệ tim mạch, tuần hoàn máu, tiêu hóa.
- Góp mặt trong các phản ứng hóa học quan trọng của cơ thể.
- Là thành phần tạo nên chất đạm, chất béo trong cơ thể.
- Giữ thăng bằng các thể dịch lỏng trong cơ thể.
Đặc biệt với các mẹ bầu khoáng chất còn là nguồn dinh dưỡng thiết yếu cho sự phát triển của trẻ nhỏ.
K + ADD MÌNH NHÉ
refer
Trái Đất hay Địa Cầu, là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ của vật chất. Trái Đất còn được biết tên với các tên gọi "hành tinh xanh", là nhà của hàng triệu loài sinh vật, trong đó có con người và cho đến nay nó là nơi duy nhất trong vũ trụ được biết đến là có sự sống. Hành tinh này được hình thành cách đây khoảng 4,55 tỷ năm và sự sống xuất hiện trên bề mặt của nó khoảng 1 tỷ năm trước. Kể từ đó, sinh quyển, khí quyển của Trái Đất và các điều kiện vô cơ khác đã thay đổi đáng kể, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phổ biến của các vi sinh vật ưa khí cũng như sự hình thành của tầng ôzôn-lớp bảo vệ quan trọng, cùng với từ trường của Trái Đất, đã ngăn chặn các bức xạ có hại và chở che cho sự sống. Các đặc điểm vật lý của Trái Đất cũng như lịch sử địa lý hay quỹ đạo, cho phép sự sống tồn tại trong thời gian qua. Người ta ước tính rằng Trái Đất chỉ còn có thể hỗ trợ sự sống thêm 1,5 tỷ năm nữa, trước khi kích thước của Mặt Trời tăng lên và tiêu diệt hết sự sống.
- Chất đạm có vai trò với cơ thể là:
Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể: tạo ra những tế bào mới làm cho cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào già bị hủy hoại trong hoạt động sống của con người.
( Nếu sai thì bảo nhé !! )
#Học tốt.