Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
S thể hiện tính khử nghĩa là số oxh của S phải tăng:
O2; Lên + 4
H2; Xuống – 2
Hg; Xuống – 2
HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, Lên + 4
$n_{Na}=0,1(mol);n_{Zn}=0,1(mol)$
$2Na+S\xrightarrow{t^o}Na_2S$
$Zn+S\xrightarrow{t^o}ZnS$
$Na_2S+2HCl\to 2NaCl+H_2S$
$ZnS+2HCl\to ZnCl_2+H_2S$
Theo PT: $\sum n_{H_2S}=\frac{1}{2}n_{Na}+n_{Zn}=0,15(mol)$
$H_2S+Cu(NO_3)_2\to CuS\downarrow+2HNO_3$
Theo PT: $n_{CuS}=n_{H_2S}=0,15(mol)$
$\to a=0,15.96=14,4(g)$
Số lưu huỳnh bị khử :0->+4 (+4)
Số lưu huỳnh bị oxi hóa:+6->+4 (-2)
Chọn D
Chất khử (chất bị oxi hóa): S 0 ;
Chất oxi hóa (chất bị khử): S 6
1 × 2 × S 0 → S + 4 + 4 e S + 6 + 2 e → S + 4
→ Tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử ( S + 6 ) và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá ( S 0 ) là 2 : 1.
Lưu huỳnh bị khử chính là S trong H2SO4
Lưu huỳnh bị oxi hóa chính là S đơn chất
Tỉ lệ là 2:1