K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2022

Chất adiponitrile cthh: C6H8N2:)

26 tháng 10 2016

@Vy Kiyllie

Giups em vs đi

3 tháng 6 2021

Ta có : PT1 : 2KClO3 ----> 2KCl + 3O2

PT2 : 2KMnO4 ----> K2MnO4 + MnO2 + O2

Gọi khối lượng của KClO3 và KMnO4 là x 

*PT1 :  \(n_{KClO_3}=\frac{x}{M}=\frac{x}{122,5}\)

 \(n_{O_2}=\frac{3}{2}n_{KClO_3}=\frac{3}{2}.\frac{x}{122,5}=\frac{3x}{245}\)

*PT2 \(n_{KMnO_4}=\frac{x}{M}=\frac{x}{158}\)

Nhận thấy \(\frac{3x}{245}>\frac{x}{158}\)=> Dùng KClO3 cho nhiều O2 hơn

3 tháng 6 2021

Đến đoạn tình xong n KMnO4 thêm cho mình

nO = \(\frac{1}{2}n_{KMnO_4}=\frac{1}{2}.\frac{x}{158}=\frac{x}{316}\)(mol)

Rồi so sánh \(\frac{x}{316}< \frac{3x}{245}\)

Sau đó kết luận 

Câu 1: Hiện tượng vật lý làA. Hiện tượng chất bị phân hủy.B. Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất mới.C. Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.D. Hiện tượng biến đổi chất, có thể tạo ra chất mới hoặc không.Câu 2: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng hóa học là: A. Cơm bị ôi thiu.B. Nước bốc hơi.C. Cồn để trong lọ không khí bị bay hơi.D. Đá...
Đọc tiếp

Câu 1: Hiện tượng vật lý là

A. Hiện tượng chất bị phân hủy.

B. Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất mới.

C. Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.

D. Hiện tượng biến đổi chất, có thể tạo ra chất mới hoặc không.

Câu 2: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng hóa học là: 

A. Cơm bị ôi thiu.

B. Nước bốc hơi.

C. Cồn để trong lọ không khí bị bay hơi.

D. Đá lạnh để ngoài không khí bị chảy thành nước lỏng.

Câu 3: Khi trời lạnh, chúng ta thấy mỡ đóng thành ván. Khi đun nóng, các ván mỡ này tan chảy. Nếu đun quá lửa, thì một phần mỡ hóa hơi và một phần bị cháy đen. Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng hóa học

A. Mỡ đóng ván khi trời lạnh.

B. Mỡ tan chảy khi đun nóng.

C. Đun quá lửa mỡ bị cháy.

D. Không có hiện tượng hóa học.

5
18 tháng 9 2021

1 C

2 A

3 C

18 tháng 9 2021

Câu 1: Hiện tượng vật lý là

A. Hiện tượng chất bị phân hủy.

B. Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất mới.

C. Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.

D. Hiện tượng biến đổi chất, có thể tạo ra chất mới hoặc không.

Câu 2: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng hóa học là: 

A. Cơm bị ôi thiu.

B. Nước bốc hơi.

C. Cồn để trong lọ không khí bị bay hơi.

D. Đá lạnh để ngoài không khí bị chảy thành nước lỏng.

Câu 3: Khi trời lạnh, chúng ta thấy mỡ đóng thành ván. Khi đun nóng, các ván mỡ này tan chảy. Nếu đun quá lửa, thì một phần mỡ hóa hơi và một phần bị cháy đen. Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng hóa học

A. Mỡ đóng ván khi trời lạnh.

B. Mỡ tan chảy khi đun nóng.

C. Đun quá lửa mỡ bị cháy.

D. Không có hiện tượng hóa học.

Ta có a) ZnCl2 quy tắc hóa trị -> x.1=I.2->x=II Vậy Zn hóa trị 2

CuCl ->QTHT->x.1=1.I=>x=I vậy Cu hóa trị I

AlCl3->QTHT=>x.1=3.I=>x=III => Vậy Al hóa trị III

b FeSO4 => QTHT (Ta có SO4 hóa trị II )=>x.1=II.1=>x=II =>Vậy Fe hóa trị II

24 tháng 8 2021

Tham khảo hình ảnh ạ!

Không thấy ảnh = ib.

undefined

Cre : H.vn

rong khí ( gas ) thường dùng có thành phần chính là propan ( C3H8 ) và butan ( C4H10 ) . a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra ở điều kiện thường khi đốt cháy hết khí ( gas ) , giả thiết rằng phản ứng chỉ tạo ra sản phẩm CO2 và H2O . b) Tính thể tích CO2 thoát ra ở điều kiện thường khi đốt cháy hết 1kg gas có thành phần chứa 26,4% propan và 69,6% butan , còn lại là tạp chất trơ không cháy ( cho rằng 1...
Đọc tiếp


CO2 thoát ra ở điều kiện thường khi đốt cháy hết 1 kg gas có thành phần chứa 26,4 % propan và 69,6 % butan, còn lại là tạp chất trơ không  cháy (cho rằng 1 mol khí chiếm 24 lít trong điều kiện thường)

2

bạn đăng cái j lên vậy

24 tháng 10 2021

hóa lớp 8 bạn ạ :|

9 tháng 7 2021

Đáp án đúng: A

Giải chi tiết:

A chỉ chứa muối

B có H2SO4 là axit và Ba(OH)2 là bazo

C có HCl là axit

D có KOH là bazo còn nước không phải muối

Đáp án A

9 tháng 7 2021

Dãy chất nào sau đây chỉ bao gồm muối:

A. MgCl2; Na2SO4; KNO2

B. Na2CO3; H2SO4; Ba(OH)2

C. CaSO4; HCl; MgCO3

D. H2O; Na3PO4; KOH

~HT~

1. Chọn từ thik hợp để hoàn chỉnh thông tin trong các câu sau :- Điều kiện tiêu chuẩn : nhiệt độ .......... , áp suất ............- Thể tích mol phân tử của chất khí là thể tích chứa .......... phân tử khí hay ......... mol chất khí.- Ở đktc , thể tích của 1 mol chất khí bằng ......... lít.- Người ta quy ước điều kiện thường là ở nht độ .......... và áp suất ......... atm.2. Thảo luận theo nhóm...
Đọc tiếp

1. Chọn từ thik hợp để hoàn chỉnh thông tin trong các câu sau :

- Điều kiện tiêu chuẩn : nhiệt độ .......... , áp suất ............

- Thể tích mol phân tử của chất khí là thể tích chứa .......... phân tử khí hay ......... mol chất khí.

- Ở đktc , thể tích của 1 mol chất khí bằng ......... lít.

- Người ta quy ước điều kiện thường là ở nht độ .......... và áp suất ......... atm.

2. Thảo luận theo nhóm :

a) Các ý kiến ở câu 1 trên ;

b) Tại sao 1 mol chất khí ở điều kiện thường lại có thể tích lớn hơn ở điều kiện tiêu chuẩn ?

3. Chọn từ/cụm từ thích hợp cho trog ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ở ô Kết luận dưới đây .

( có cùng ; \(6,022.10^{23}\) ; rất nhỏ ; rất lớn ; bg nhau ; mol; khác nhau; 22,4;24;25; lít/mol; gam/mol; hai ; lít ; cùng số )

Kết luận :

a) Thể tích mol phân tử của chất khí là thể tích chứa một ....(1).... phân tử hay ...(2).... phân tử chất khí . ở đhtc , một mol chất khí bất kì đều có thể tích ...(3)... lít. Đơn vị đo thể tích mol phân tử chất khí là ...(4)... 

b) Thể tích của 1 mol các chất rắn , lỏng , khí  có thể ...(5)... nhưng chúng đều chứa ...(6)... phân tử/nguyên tử .

c) Ở điều kiện thường ( 20độC , 1 atm ), một mol của mọi chất khí đều chiếm một thể tích ...(7)...

và bằng ...(8)... lít .

Help me huhuhuhuhuhu

 

 

5
5 tháng 10 2016

1/ - Điều kiện tiêu chuẩn : nhiệt độ tiêu chuẩn, áp suất tiêu chuẩn.

23 tháng 10 2016

Điều kiện tiêu chuẩn là 0 độ C , áp xuấn 1 atm

3 tháng 11 2016

giả sử các khí đều ở ĐKTC

Ta có:

+) nH2 = 2/2 = 1 (mol) => VH2 = 1.22,4 =22,4 (lít)

+) nCO2 = 22/44 = 0,5 (mol) => VCO2 = 0,5.22,4 = 11,2 (lít)

+) nO2 = 8/32 = 0.25 (mol) => VO2 = O,25 .22,4 = 5,6 (lít)

=> VH2 > VCO2 > VO2

1/ Dùng các từ/ cụm từ "có/ không có" để diền vào chỗ trống trong các câu sau:Một số dấu hiệu có thể nhận biết biến đổi vật lí là: (1)........... chất mới tạo thành; thường (2)..................... nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc (3)......... hiện tượng phát sáng; (4)........... sự thay đổi về trạng thái, tăng hay giảm về thể tích, nở ra hay co lại; hay các chất biến đổi về mặt cơ họcMột...
Đọc tiếp

1/ Dùng các từ/ cụm từ "có/ không có" để diền vào chỗ trống trong các câu sau:

Một số dấu hiệu có thể nhận biết biến đổi vật lí là: (1)........... chất mới tạo thành; thường (2)..................... nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc (3)......... hiện tượng phát sáng; (4)........... sự thay đổi về trạng thái, tăng hay giảm về thể tích, nở ra hay co lại; hay các chất biến đổi về mặt cơ học

Một số dấu hiệu có thể nhận biết biens đổi hóa học là: (5)..................... chất mới tạo thành; biến đổi (6)................... kèm theo nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc phát sáng, (7)................ kèm theo sự thay đổi về một trong các kí hiệu như: màu sắc, mùi vị, (8)............... khi thoát ra, tạo thành chất kết tủa,...

                                   GIÚP MÌNH NHA SÁNG MAI CÓ CŨNG ĐƯỢC>>> THANKS NHÌU NHÌU

                                                           khocroibucminhbatngogianroilolanglimdimohonhonhunghumhuhu

3
7 tháng 10 2016

-không có

-k có 

-k có

-có 

-có 

-có 

-có 

-có 

15 tháng 12 2016

(1) không có

(2)không có

(3) không có

(4) có

(5) có

(6) có

(7) có

(8) có

 

1.Để tách nước ra khỏi hỗn hợp cồn lẫn nước, ta dùng cách nào sau đây? Dùng phễu chiết.Đốt.Chưng cất .Lọc.2.Để tách muối ra khỏi hỗn hợp nước muối, dùng cách nào sau đây? Lắng.Lọc.Dùng phễu chiết.Cô cạn.3.Có những nhận xét sau đây:1. Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp.2. Trà sữa, nước chanh, trà đá là hỗn hợp.3. Không khí,...
Đọc tiếp
1.Để tách nước ra khỏi hỗn hợp cồn lẫn nước, ta dùng cách nào sau đây?
 
Dùng phễu chiết.
Đốt.
Chưng cất .
Lọc.
2.Để tách muối ra khỏi hỗn hợp nước muối, dùng cách nào sau đây?
 
Lắng.
Lọc.
Dùng phễu chiết.
Cô cạn.
3.Có những nhận xét sau đây:

1. Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp.

2. Trà sữa, nước chanh, trà đá là hỗn hợp.

3. Không khí, nước khoáng, nước cất là chất tinh khiết.

4. Dựa vào sự giống nhau về tính chất hóa học có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp.

Những nhận xét đúng là
 
1, 2.
1, 4.
2, 3.
3, 4.
4.Hạt vi mô nào là đặc trưng cho nguyên tố hóa học?
 
hạt proton.
hạt notron.
hạt proton, notron, electron.
hạt electron và notron.
5.Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính theo đơn vị
 
kilogam.
đơn vị cacbon (đvC).
đơn vị oxi (đvO).
gam.
6.Trong nguyên tử, hạt mang điện là
 
notron, electron.
proton, nơtron.
proton, electron.
proton, nơtron, electron.
7.Trong nguyên tử, hạt nào mang điện tích âm (-)?
 
Hạt proton.
Hạt nơtron.
Hạt electron.
Proton, nơtron, electron.
8.Biết nguyên tử C có khối lượng bằng 1.9926.10-23g, khối lượng của nguyên tử Al (theo đơn vị gam) là
 
4,48335.1023𝑔.4,48335.10−23g.
0,885546.1023𝑔.0,885546.10−23g.
3,9846.1023𝑔.3,9846.10−23g.
0.166025.1023𝑔.0.166025.10−23g.
9.Trong một nguyên tử thì
 
số hạt nơtron bằng số hạt electron.
số hạt pronton, nơtron, electron bằng nhau.
số hạt pronton bằng số hạt nơtron.
số hạt pronton bằng số hạt electron.
10.Vì sao nói: “khối lượng của hạt nhân cũng là khối lượng của nguyên tử”?
 
Vì khối lượng Nơtron không đáng kể.
Vì khối lượng Proton không đáng kể.
Vì điện tích hạt nhân bằng điện tích ở vỏ.
Vì khối lượng Electron không đáng kể.
11.Thành phần cấu tạo của  nguyên tử gồm
 
proton và nơtron.
nơtron và electron.
proton và electron.
proton, nơtron và electron.
12.Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có
 
cùng số hạt proton, nơtron và electron.
nguyên tử khối bằng nhau.
cùng số proton trong hạt nhân (các nguyên tử cùng loại).
số hạt proton và số hạt nơtron bằng nhau.
13.Dãy chất nào sau đây đều là kim loại:
 
Nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc.
Sắt, chì, kẽm, thủy ngân.
Oxi, nitơ, cacbon, clo.
Vàng, magie, nhôm, clo.
14.Dãy chất nào sau đây đều là phi kim:
 
Oxi, nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc.
Sắt, chì, kẽm, thủy ngân.
Oxi, nitơ, cacbon, clo.
Vàng, magie, nhôm, clo.
15.Cho biết số đơn chất và hợp chất trong các công thức hóa học sau:
 
 
𝐶𝑙2, 𝐶𝑢𝑂, 𝐾𝑂𝐻, 𝐹𝑒, 𝐻2𝑆𝑂4, 𝐴𝑙𝐶𝑙3. Cl2, CuO, KOH, Fe, H2SO4, AlCl3. 
1 đơn chất và 5 hơp chất.
2 đơn chất và 4 hợp chất.
3 đơn chất và 3 hợp chất.
4 đơn chất và 2 hợp chất.
16.Dãy chất nào sau đây gồm toàn đơn chất:
 
𝐶𝑂2,𝐻2,𝐻𝑁𝑂3,𝐹𝑒,𝐶𝑎𝑂.CO2,H2,HNO3,Fe,CaO.
𝑁𝑎2𝑂,𝐻𝑁𝑂3,𝐶𝑂2,𝐶𝑎𝑂,𝐵𝑎𝐶𝑙2.Na2O,HNO3,CO2,CaO,BaCl2.
𝐹𝑒,𝑂2,𝐶𝑙2,𝑃,𝑁𝑎.Fe,O2,Cl2,P,Na.
𝑃,𝑂2,𝑁𝑎2𝑂,𝑁𝑎,𝐵𝑎𝐶𝑙2.P,O2,Na2O,Na,BaCl2.
17.Dãy chất nào sau đây gồm toàn hợp chất:
 
𝐶𝑂2,𝐻2,𝐻𝑁𝑂3,𝐹𝑒,𝐶𝑎𝑂.CO2,H2,HNO3,Fe,CaO.
𝑁𝑎2𝑂,𝐻𝑁𝑂3,𝐶𝑂2,𝐶𝑎𝑂,𝐵𝑎𝐶𝑙2.Na2O,HNO3,CO2,CaO,BaCl2.
𝐹𝑒,𝑂2,𝐶𝑙2,𝑃,𝑁𝑎.Fe,O2,Cl2,P,Na.
𝑃,𝑂2,𝑁𝑎2𝑂,𝑁𝑎,𝐵𝑎𝐶𝑙2.P,O2,Na2O,Na,BaCl2.
18.Tính phân tử khối của hợp chất
 
𝐴𝑙­2(𝑆𝑂4)3Al­2(SO4)3
123 đvC
342 đvC
342 g
123g
19.Để chỉ hai phân tử oxi ta viết:
 
2𝑂22O2
2𝑂2O
4𝑂24O2
4𝑂4O
 
20.Công thức hóa học của axit nitric (biết trong phân tử có 1H, 1N, 3O) là
 
𝐻𝑁3𝑂.HN3O.
𝐻3𝑁𝑂.H3NO.
𝐻𝑁𝑂3.HNO3.
𝐻2𝑁𝑂3H2NO3
21.CTHH của hợp chất gồm 2 nguyên tử Phốt pho và 5 nguyên tử Oxi là
 
𝑃𝑂2.PO2.
𝑃𝑂5.PO5.
𝑃5𝑂2.P5O2.
𝑃2𝑂5.P2O5.
22.là CTHH của nhôm sunfat. Trong một phân tử của nhôm sunfat có
 
𝐴𝑙2(𝑆𝑂4)3Al2(SO4)3
2 nguyên tử Al, 1 nguyên tử S và 12 nguyên tử O.
2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O.
1 nguyên tử Al, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O.
2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 4 nguyên tử O.
23.Biết hoá trị các nguyên tố Al, K, Ca lần lượt là: III, I, II. Dãy gồm các CTHH đúng là:
 
𝐶𝑎𝑂;𝐴𝑙2𝑂3;𝐾2𝑂.CaO;Al2O3;K2O.
𝐶𝑎2𝑂;𝐴𝑙2𝑂3;𝐾2𝑂.Ca2O;Al2O3;K2O.
𝐶𝑎𝑂;𝐴𝑙𝑂3;𝐾𝑂.CaO;AlO3;KO.
𝐶𝑎𝑂2;𝐴𝑙3𝑂2;𝐾𝑂.CaO2;Al3O2;KO.
24.Biết Ba(II) và PO4(III) vậy công thức hóa học đúng là:
 
𝐵𝑎𝑃𝑂4BaPO4
𝐵𝑎2𝑃𝑂4Ba2PO4
𝐵𝑎3𝑃𝑂4Ba3PO4
𝐵𝑎3(𝑃𝑂4)2Ba3(PO4)2
25.Công thức hóa học nào viết sai là:
 
𝐾2𝑂K2O
𝐶𝑂3CO3
𝐴𝑙2𝑂3Al2O3
𝐹𝑒𝐶𝑙2FeCl2
26.CTHH hợp chất của nguyên tố X với nguyên tố Clo là XCl3 và hợp chất của nguyên tố Y với Hiđro là YH3. CTHH thích hợp cho hợp chất của nguyên tố X với nguyên tố Y là:
 
𝑋2𝑌3.X2Y3.
𝑋3𝑌.X3Y.
𝑋𝑌.XY.
𝑋𝑌3.XY3.
27.Biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với oxi là XO và của nguyên tố Y với hiđro là YH3. CTHH của hợp chất tạo bởi nguyên tố X và Y là
Trình đọc Chân thực
𝑋2𝑌3.X2Y3.
𝑋3𝑌2.X3Y2.
𝑋𝑌.XY.
𝑋𝑌3.XY3.
Gửi
3
27 tháng 10 2021

mẹ nhiều thế lày nhìn là lản

nản chí khi nhìn vào đề ;-)