K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2022

Mở đoạn:

G.t tác giả, tác phẩm đoạn trích trên.

Thân đoạn:

Dẫn dắt nội dung đoạn trích.

-> từ đó đặt ra vấn đề xã hội ngắn gọn: Khi chúng ta không cố gắng tìm hiểu một ai đó, thì đâu cũng là nguyên nhân mà ta không muốn yêu thương họ.

Làm rõ các ý sau:

- Vấn đề xã hội này nằm ở khía cạnh nào? (Lòng yêu thương trong cuộc sống).

- Vì sao mà ông giáo lại nói như vậy? (nêu lên hoàn cảnh câu nói trên - nói về chuyện Lão Hạc).

- Liên hệ đến thực tế: con người hiện nay những ai vấp phải vấn đề này?.

- Nguyên nhân mà vấn đề này xảy ra?

+ Xuất phát từ sự khó khăn trong cuộc sống của họ.

+ Trong thực tế, tâm hồn con người dễ bị tha hóa khi mà người ta đã quá mỏi mệt người ta chẳng còn tâm sức đâu lo cho người khác huống chi đó chẳng phải người thân?.

- Kết luận: Khi mà bản thân người ta còn chưa lo xong, làm sao con người ta có thể lo cho người xung quanh được?.

+ Những tính cách mà người ta đặt lên những người xung quanh phụ thuộc vào hoàn cảnh của họ.

+ Sẽ rất ít những người có thể không bị "tha hóa", vẫn lo cho người khác khi số phận mình chưa lo nổi. Hoặc có thể là không có vì bản thân em chưa thấy ai như thế bao giờ.

- Thậm chí, con người hiện nay cũng đưa ra một chân lý đáng bàn luận như sau liên quan đến vấn đề xã hội này: "Khi bạn muốn cho ai đó một ly nước, bạn phải có một thùng nước".

+ Thực tế rành ngay trước mắt, bây giờ bạn không có một ly nước nữa là. Làm sao có thể cho người xung quanh một ly nước mà ngay chính bản thân mình còn không có?.

+ Khi ấy, người ta không muốn họ sẽ tìm lý do. Ta sẽ không cố mà tìm hiểu họ, ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc,.... Toàn những cớ để ta tàn nhẫn. Không bao giờ muốn thấy họ đáng thương, không bao giờ ta muốn thương họ bởi vì tâm ta không muốn và hoàn cảnh của ta là không thể giúp đỡ họ.

- Theo em, vấn đề này không tiêu cực cũng không tích cực. Đó chỉ là thực tế cuộc đời.

- Ngay cả bản thân, em cũng chẳng thể giúp đỡ người khác khi hoàn cảnh không cho phép. 

- Đây cũng có thể là mặt trái của tình yêu thương. (Khai thác luận điểm).

Kết đoạn:

- Khẳng định lại suy nghĩ của bản thân.

ĐOẠN VĂN: " Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương: không bao giờ ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác...
Đọc tiếp

ĐOẠN VĂN: " Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương: không bao giờ ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỷ che lấp mất "

Câu1: Xác định thể loại, phương thức biểu đạt chính của văn bản chứa đoạn trích trên?

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn trích?

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 3: Cho đoạn văn " Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi " .Phân tích cấu tạo ngữ pháp, xác định cách nối và quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép trên?

....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 4: "Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương: không bao giờ ta thương..."có ý nghĩa gì?.

Qua đó tác giả không muốn gủi gắm điều gì về quan niệm sống trong đời sống đối với bản thân mỗi chúng ta?

có ý nghĩa:

.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 -Tác giả không muốn gủi gắm điều gì về quan niệm sống trong đời sống:

 ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu5: Từ phần Đọc -hiểu, hãy viết đoạn văn (10-15) dòng trình bày suy nghĩ của em về nội dung của đoạn văn trên?

* Mở đoạn: Giới thiệu được chủ đề của đoạn văn: Suy nghĩ của ông giáo về lời nói, hành động của vợ ông với lão hạc...

* Phát triển đoạn:

-Trình bày cách nhìn cuộc sống ,nhìn cụ thể là vợ ông Giáo trong suy nghĩ của nhân vật tôi.

-Câu nói và hành động của vợ ông vợ ông Giáo xuất phát từ điều gì?

* Kết bài:

Suy nghĩ cảm xúc của bản thân về quan niệm sống với nhũng người gặp hoàn cảnh nghèo khổ xung quanh ta (đòng cảm, gần gũi, sẻ chia)

 

0
Cho đoạn văn: "Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương: không bao giờ ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn: "Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương: không bao giờ ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỷ che lấp mất."

c1: Xác định các phương thức biểu đạt trong đoạn trích

c2: cho câu "khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ đến ai được nữa". Đây là câu đơn hay câu ghép. Phân tích cấu tạo

c3: nêu nd chính của đoạn trích

c4: câu sau có ý nghĩa gì:"vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi" Bản thân em khi nhận xét đánh giá một con người thì phải ntn?

c5: tìm 1 thán từ có trong câu ? nêu tác dụng

1
10 tháng 1 2021

a, PTBD: biểu cảm

c, NDC: đoạn trích cho thấy sự cảm thông, một cái nhìn khác của tác gỉa đối với một ai đó

d, Khi đánh giá một con người, cần phải tìm hiểu kĩ các phương diện, hoàn cảnh, tính cách... của họ rồi mới có thể đánh giá họ

e, Từ cảm thán: ''Chao ôi!''

Tác dụng: cho thấy sự than thở của tác giả

19 tháng 12 2020

Câu 1 :

-Nội dung :Cái đánh giá , nhận xét cách nhìn nhận con người của Ông giáo 

Câu 2 : 

-Thán từ : Chao ôi !

-> Ý nghĩa : bộc lộ cảm xúc, tình cảm.

Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi...toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương...Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì...
Đọc tiếp

Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi...toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương...Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn không nỡ giận." 1. Tìm thán từ trong đoạn trích trên và nêu tác dụng 2. Xác định cấu trúc cú pháp trong các câu sau và đây là kiểu câu gì? a. Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi b. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất 4. Qua đoạn văn nhà văn muốn gửi đến chúng ta thông điệp gì?

1
16 tháng 7 2021

1. Từ cảm thán: ''Chao ôi!''

Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc của nhân vật ông giáo 

2. 

''Vợ tôiCN// không ác, nhưng thị khổ quá rồiVN 

=> Câu trần thuật ghép

 Cái bản tính tốt của người taCN// bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mấtVN  

=> Câu trần thuật đơn

4. Đoạn văn gửi đến thông điệp: Chúng ta nên cảm thông, chia sẻ, thấu hiểu cho nỗi khổ của người khác vì mỗi người đều có nỗi khổ của riêng mình

“Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi … toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương …Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái...
Đọc tiếp

“Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi … toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương …Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất.” (Ngữ văn 8- Tập1- NXB Giáo dục) Câu 1:( 1 điểm) Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Câu 2: ( 1,5 điểm )Những suy nghĩ trong đoạn văn trên là của nhân vật nào? Qua đó em hiểu gì về nhân vật này? Câu 3: ( 1,5 điểm ) Nêu nội dung chính của đoạn văn? Câu 4: ( 1,0 điểm) Tìm một trường từ vựng có trong đoạn trích và cho biết đó thuộc trường từ vựng nào? Mọi người ơi giúp với ạ

0
15 tháng 11 2021

Trả lời giúp mình với ạ

 

15 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

 

*Các trường từ vựng:

-Trường từ vựng về tính cách: gàn dở, ngu ngốc, xấu xa, bỉ ổi, ác, ích kỉ, tàn nhẫn.

-Trường từ vựng về trạng thái: lo lắng, buồn đau.

*Tác dụng:

-Nhằm bộc lộ dòng suy nghĩ của ông giáo về cách nhìn người, nhìn đời bằng đôi mắt thấu hiểu, nhân hậu, đồng cảm để phát hiện ra vẻ đẹp tiềm ẩn của họ.

15 tháng 11 2021

Trả lời giúp mình ạ đang cần gấp

 

Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi . . . toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi...
Đọc tiếp

Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi . . . toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất.

(Trích Lão Hạc, Nam Cao)

Câu 1: Đoạn văn trên là suy nghĩ của nhân vật nào trong truyện Lão Hạc của Nam Cao? Suy nghĩ ấy được diễn ra trong hoàn cảnh nào?

 

Câu 2: Tìm các từ cùng trường từ vựng trong đoạn văn trên và đặt tên cho các trường từ vựng ấy?

 

Câu 3: Tìm thán từ trong đoạn văn trên và cho biết tác dụng của thán từ ấy?

 

Câu 4: Trình bày suy nghĩ của em sau khi đọc những câu văn: Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi . . . toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương...

 

0