K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2022

ban Tk

- Nuôi dưỡng vật nuôi cái sinh sản có kết quả phải chú ý đến giai đoạn mang thai và giai đoạn nuôi con của chúng .

+ Giai đoạn nuôi dưỡng: Phải cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng theo từng giai đọan, nhất là protein, chất khoáng và vitamin.

+ Giai đoạn nuôi con: Chăm sóc vận động, tắm chải hợp lí nhất là cuối giai đọan mang thai.

 

- Vì vật nuôi cái có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng của đàn vật nuôi con.

mn giúp mik ak câu nào bt thì lm cx đc akCâu 1: Khi nào thủy tức sinh sản bằng cách mọc chồi ?A. Khi đầy đủ thức ăn; B. Khi thiếu thức ăn;C. Khi hình thành trứng; D. Bị mất cơ thể.Câu 2: Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng trai bám vào mang và da cá là:A. Để được bảo vệ; B. Tránh bị động vật khác ăn mất;C. Phát tán nòi giống đi xa; D. Lấy chất dinh dưỡng từ cá.Câu 3: Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng con...
Đọc tiếp

mn giúp mik ak câu nào bt thì lm cx đc ak

Câu 1: Khi nào thủy tức sinh sản bằng cách mọc chồi ?

A. Khi đầy đủ thức ăn; B. Khi thiếu thức ăn;

C. Khi hình thành trứng; D. Bị mất cơ thể.

Câu 2: Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng trai bám vào mang và da cá là:

A. Để được bảo vệ; B. Tránh bị động vật khác ăn mất;

C. Phát tán nòi giống đi xa; D. Lấy chất dinh dưỡng từ cá.

Câu 3: Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng con đường nào ?

A. Qua ăn uống ; B. Qua hô hấp ;

C. Qua da ; D. Qua máu (do muỗi Anôphen đốt).

Câu 4: Giữ và xử lí mồi là chức năng của phần phụ nào của tôm ?

A. Đôi râu ; B. Các đôi chân hàm ;

C. Các đôi chân ngực ; D. Các đôi chân bụng.

Câu 5 : Giun kim thường kí sinh ở đâu ?

A. Ruột già ; B. Ruột non ;

C. Gan và mật D. Dạ dày.

Câu 6 : Thức ăn của châu chấu là gì ?

A. Ruồi, muỗi ; B. Mật hoa ;

C. Chồi non và lá cây ; D. Quả chín và hạt.

Câu 7 : Nhóm động vật nào sau đây có hại cho cây trồng ?

A. Trai sông, ốc sên ; B. Ốc gạo, sò ;

C. Ốc nhồi, mực ; D. Ốc sên, ốc bươu vàng.

Câu 8: Thằn lằn bóng đuôi dài là

A. Động vật biến nhiệt B. Động vật hằng nhiệt

C. Động vật đẳng nhiệt D. Không có nhiệt độ cơ thể

Câu 9: Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào?

A. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con. B. Nuôi con bằng sữa mẹ

C. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con. D. Con non tự đi kiếm mồi.

Câu10: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn. B. Các ngón chân không có vuốt.

C. Răng nanh lớn, dài, nhọn. D. Thiếu răng cửa.

Câu 11: Ở thỏ, xenlulôzơ được tiêu hóa chủ yếu ở bộ phận nào?

A. Manh tràng. B. Kết tràng. C. Tá tràng. D. Hồi tràng

Câu 12: Tập tính sinh sản nào dưới đây có ở thỏ hoang?

A. Nuôi con bằng sữa diều. B. Nuôi con bằng sữa mẹ.

C. Con non tự đi kiếm mồi. D. Mẹ mớm mồi cho con non.

Câu 13: Đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa của chim bồ câu khác với thằn lằn là gì?

A. Miệng có mỏ sừng. B. Trên thực quản có chỗ phình to là diều.

C. Không có miệng và mỏ sừng. D. Dạ dày gồm dạ dày cơ và dạ dày tuyến.

Câu 14: Hiện tượng ngủ đông của động vật đới lạnh có ý nghĩ gì?

A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng. B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt.

C. Giúp lẩn tránh kẻ thù. D. Tránh mất nước cho cơ thể.

Câu 15: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?

A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng. B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.

C. Có mai và yếm. D. Trứng có màng sai bao bọc.

3
2 tháng 8 2021

Câu 1: Khi nào thủy tức sinh sản bằng cách mọc chồi ?

A. Khi đầy đủ thức ăn; B. Khi thiếu thức ăn;

C. Khi hình thành trứng; D. Bị mất cơ thể.

Câu 2: Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng trai bám vào mang và da cá là:

A. Để được bảo vệ; B. Tránh bị động vật khác ăn mất;

C. Phát tán nòi giống đi xa; D. Lấy chất dinh dưỡng từ cá.

Câu 3: Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng con đường nào ?

A. Qua ăn uống ; B. Qua hô hấp ;

C. Qua da ; D. Qua máu (do muỗi Anôphen đốt).

Câu 4: Giữ và xử lí mồi là chức năng của phần phụ nào của tôm ?

A. Đôi râu ; B. Các đôi chân hàm ;

C. Các đôi chân ngực ; D. Các đôi chân bụng.

Câu 5 : Giun kim thường kí sinh ở đâu ?

A. Ruột già ; B. Ruột non ;

C. Gan và mật D. Dạ dày.

Câu 6 : Thức ăn của châu chấu là gì ?

A. Ruồi, muỗi ; B. Mật hoa ;

C. Chồi non và lá cây ; D. Quả chín và hạt.

Câu 7 : Nhóm động vật nào sau đây có hại cho cây trồng ?

A. Trai sông, ốc sên ; B. Ốc gạo, sò ;

C. Ốc nhồi, mực ; D. Ốc sên, ốc bươu vàng.

Câu 8: Thằn lằn bóng đuôi dài là

A. Động vật biến nhiệt B. Động vật hằng nhiệt

C. Động vật đẳng nhiệt D. Không có nhiệt độ cơ thể

Câu 9: Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào?

A. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con. B. Nuôi con bằng sữa mẹ

C. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con. D. Con non tự đi kiếm mồi.

Câu10: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn. B. Các ngón chân không có vuốt.

C. Răng nanh lớn, dài, nhọn. D. Thiếu răng cửa.

Câu 11: Ở thỏ, xenlulôzơ được tiêu hóa chủ yếu ở bộ phận nào?

A. Manh tràng. B. Kết tràng. C. Tá tràng. D. Hồi tràng

Câu 12: Tập tính sinh sản nào dưới đây có ở thỏ hoang?

A. Nuôi con bằng sữa diều. B. Nuôi con bằng sữa mẹ.

C. Con non tự đi kiếm mồi. D. Mẹ mớm mồi cho con non.

Câu 13: Đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa của chim bồ câu khác với thằn lằn là gì?

A. Miệng có mỏ sừng. B. Trên thực quản có chỗ phình to là diều.

C. Không có miệng và mỏ sừng. D. Dạ dày gồm dạ dày cơ và dạ dày tuyến.

Câu 14: Hiện tượng ngủ đông của động vật đới lạnh có ý nghĩ gì?

A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng. B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt.

C. Giúp lẩn tránh kẻ thù. D. Tránh mất nước cho cơ thể.

Câu 15: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?

A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng. B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.

C. Có mai và yếm. D. Trứng có màng sai bao bọc.

2 tháng 8 2021

1.A

2.C

3.D

4.B

5.B

6.C

7.D

8.A

9.A

10.C

11.A

12.B

13.D

14.A

15.B

18 tháng 10 2021

4

18 tháng 10 2021

4

12 tháng 5 2017

Ngày 23/2/1996, các nhà khoa học thuộc Viện Roslin, Scotland thông báo thành công trong việc cho sinh sản vô tính cừu Dolly. Từ đó đến nay đã 10 năm, mặc dù còn nhiều tranh cãi nhưng sự ra đời của cừu Dolly đã hứa hẹn nhiều ứng dụng quan trọng trong cuộc sống nhân loại.

Bước đột phá đầu tiên

Dù đã mất cách đây hơn 3 năm, nhưng cừu Dolly đã đi vào lịch sử y học với tư cách là động vật hữu nhũ đầu tiên trên thế giới ra đời bằng từ công nghệ sinh sản vô tính. Việc tạo ra cừu Dolly được thực hiện bằng công nghệ gọi là "chuyển giao nhân tế bào thân thể".

Theo đó, nhân của trứng sẽ được lấy ra khỏi trứng và được thay thế bằng nhân tế bào của con vật được chọn để nhân bản. Sau đó trứng sẽ được xử lý bằng điện hay hóa chất để chuyển hóa thành phôi trước khi được cấy vào tử cung của con vật.

Từ đó đến nay, các nhà khoa học tiếp tục nhân bản thành công hàng chục loài động vật khác, như bò, dê, heo, ngựa, hươu, la, chuột, mèo, chó, và cả những loài động vật hiếm và đang bị đe dọa tuyệt chủng, như bò hoang Java, mèo hoang châu Phi...

Để tạo ra cừu Dolly, các chuyên gia đã phải trải qua đến 277 lần thực hiện sinh sản vô tính mới thành công. Ngày nay, tính trung bình, cần từ 150 đến 200 lần thực nghiệm để nhân bản được một con vật. Rõ ràng là tình hình có cải thiện, nhưng chưa nhiều...

Liệu nhân bản động vật sẽ giúp ích được gì cho nhân loại?

Sau khi cừu Dolly mất vào năm 2003, cơ thể của nó đã được nhồi bông bên trong và trưng bày tại Viện Bảo tàng Royal ở Edinburgh, Scotland
Sau khi cừu Dolly mất vào năm 2003, cơ thể của nó đã được
nhồi bông bên trong và trưng bày tại Viện Bảo tàng Royal ở
Edinburgh, Scotland (Ảnh: BBC)

Sinh sản vô tính sẽ cho nhiều thịt hơn, thịt ngon hơn

Người ta hy vọng, công nghệ nhân bản động vật sẽ giúp các nhà chăn nuôi và nông dân sản xuất ra những gia súc khỏe mạnh hơn.

Ông Jim Greenwood, chủ tịch kiêm tổng giám đốc của Tổ chức Công nghiệp Công nghệ sinh học (BIO), cho biết từ khi Dolly ra đời cho đến nay, các nhà nghiên cứu đã tìm ra những kỹ thuật nhân bản an toàn hơn và chất lượng cao hơn, nhờ đó đã cho ra đời những con vật lành mạnh hơn

11 tháng 5 2022

Đó là biện pháp đấu tranh sinh học. Vì đó là biện pháp sử dụng thiên địch ( hay mèo diệt chuột ).

11 tháng 5 2022

theo mk Đó là biện pháp đấu tranh sinh học

Tham khảo:

Khí hậu môi trường hoang mạc đới nóng và đới lạnh rất khắc nghiệt.

=> Rất ít loài động thực vật có khả năng thích nghi và tồn tại ở môi trường này.

=> Sự đa dạng sinh học của động vật thấp

Tham khảo:

Khí hậu môi trường hoang mạc đới nóng và đới lạnh rất khắc nghiệt.

=> Rất ít loài động thực vật có khả năng thích nghi và tồn tại ở môi trường này.

=> Sự đa dạng sinh học của động vật thấp

Lần sau đăng đúng môn nha bạn !!!

14 tháng 12 2021

Em tham khảo:

Nguồn: Cô Mai Hiền

Một số giáp xác và sâu bọ sự sinh sản lại gắn liền với sự lột xác

Vì: lớp vỏ kitin của chúng kém đàn hồi nên khi lớn lên vỏ cũ bong ra để cỏ mới hình thành. Trong khoảng thời gian trước khi vỏ mới cứng lại, giáp xác và sâu bọ lớn lên một cách nhanh chóng

14 tháng 12 2021

tk:

lớp vỏ kitin của chúng kém đàn hồi nên khi lớn lên vỏ cũ bong ra để cỏ mới hình thành. Trong khoảng thời gian trước khi vỏ mới cứng lại, giáp xác và sâu bọ lớn lên một cách nhanh chóng

Giúp mik với!Câu 1: Động vật biến nhiệt là:A. Loài có nhiệt độ cơ thể không ổn định, luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trườngB. Là loài có nhiệt độ cơ thể ổn định, không bị ảnh hưởng bởi môi trườngC. Là loài có thể tự thay đổi nhiệt độ cơ thể theo ý muốnD. Là loài làm biến đổi nhiệt độ của môi trườngCâu 2: Vì sao vào mùa đông chúng ta lại ít nhìn thấy ếch? A. Do ếch trú...
Đọc tiếp

Giúp mik với!

Câu 1: Động vật biến nhiệt là:

A. Loài có nhiệt độ cơ thể không ổn định, luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường

B. Là loài có nhiệt độ cơ thể ổn định, không bị ảnh hưởng bởi môi trường

C. Là loài có thể tự thay đổi nhiệt độ cơ thể theo ý muốn

D. Là loài làm biến đổi nhiệt độ của môi trường

Câu 2: Vì sao vào mùa đông chúng ta lại ít nhìn thấy ếch?

A. Do ếch trú đông                                                  B. Do ếch di cư đến vùng ấm hơn

C. Do ếch bị chết nhiều vì nhiệt độ lạnh        D. Cả ba nguyên nhân trên

Câu 3: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?

A. Là động vật biến nhiệt.                  

B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.

C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.

D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, …

Câu 4: Phát biểu nào sau đây ĐÚNG khi nói về sinh sản của ếch đồng?

A. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.

B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.

C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.

D. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.

Câu 5: Vai trò của các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) của ếch là

A. Giúp hô hấp trong nước dễ dàng              B. Khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát

C. Giảm sức cản của nước khi bơi                 D. Tạo thành chân bơi để đẩy nước

Câu 6: Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra

A. Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành          B. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành

C. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng          D. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc

3
9 tháng 3 2022

Câu 1: Động vật biến nhiệt là:

A. Loài có nhiệt độ cơ thể không ổn định, luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường

B. Là loài có nhiệt độ cơ thể ổn định, không bị ảnh hưởng bởi môi trường

C. Là loài có thể tự thay đổi nhiệt độ cơ thể theo ý muốn

D. Là loài làm biến đổi nhiệt độ của môi trường

Câu 2: Vì sao vào mùa đông chúng ta lại ít nhìn thấy ếch?

A. Do ếch trú đông                                                  B. Do ếch di cư đến vùng ấm hơn

C. Do ếch bị chết nhiều vì nhiệt độ lạnh        D. Cả ba nguyên nhân trên

Câu 3: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?

A. Là động vật biến nhiệt.                  

B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.

C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.

D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, …

Câu 4: Phát biểu nào sau đây ĐÚNG khi nói về sinh sản của ếch đồng?

A. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.

B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.

C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.

D. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.

Câu 5: Vai trò của các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) của ếch là

A. Giúp hô hấp trong nước dễ dàng              B. Khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát

C. Giảm sức cản của nước khi bơi                 D. Tạo thành chân bơi để đẩy nước

Câu 6: Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra

A. Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành          B. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành

C. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng          D. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc

25 tháng 10 2021

Đề đâu bạn :v ?

25 tháng 10 2021

à thấy ròi :D