K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2020

tại vì đó là 1 chân lí , 1 sự thật hiển nhiên

tại vì nó là như thế

:))))))))))

26 tháng 8 2020

1. Tiền sử biết đi .                                                                                                                                                                                            2. Chịu.                                                                                                                                                                                                              3 . Con cá mập .                                                                                                                                                                                                4. Chịu.                                                                                                                                                                                                              5 . Chịu.                                                    

26 tháng 8 2020

1 Tiền tệ 

Con thuyền, con cua.

3Cá mập / Cá heo

4 Con dơi

5 ko bt

1 Có hai bình rộng miệng đựng đầy nước. Làm sao để cho tất cả nước vào trong một cái chậu mà vẫn biết nước nào của bình nào (không được cho cả bình hay bất kỳ dụng cụ đựng nước nào vào chậu)?2.Có ông bố người da đen, mẹ người da trắng. Họ vừa mới sinh ra 1 em bé. Hỏi em bé đó có hàm răng màu gì?3.Một cầu thủ bóng đá nổi tiếng có đứa em trai, nhưng đứa em trai không nhận...
Đọc tiếp

1 Có hai bình rộng miệng đựng đầy nước. Làm sao để cho tất cả nước vào trong một cái chậu mà vẫn biết nước nào của bình nào (không được cho cả bình hay bất kỳ dụng cụ đựng nước nào vào chậu)?

2.Có ông bố người da đen, mẹ người da trắng. Họ vừa mới sinh ra 1 em bé. Hỏi em bé đó có hàm răng màu gì?

3.Một cầu thủ bóng đá nổi tiếng có đứa em trai, nhưng đứa em trai không nhận cầu thủ đó là anh trai. Vì sao thế?

4. 1 người đi vào rừng sâu để thám hiểm, thật không may cho ông ta khi bắt gặp 1 con đười ươi rất hung dữ muốn xé xác ông ta ra. Trong tay ông ta có 2 con dao, ông sợ quá vứt 2 con dao ra đó, con đười ươi nhặt lên và sau vài phút nó nằm vật xuống đất chết luôn. Bạn có biết tại sao không?

5. Cái gì bạn không mượn mà trả?

6. Có 1 người không may bị té xuống hồ sâu, quần áo đều ướt đẫm hết nhưng không thấy tóc ướt tí nào. Hỏi vì sao?

7. Có 2 người mặt mũi giống nhau, ngày tháng năm sinh và giờ sinh cũng giống nhau. Nhưng vì sao lại không phải là sinh đôi?

8.Nơi nào có đường xá, nhưng không có xe cộ; có nhà ở, nhưng không có người; có siêu thị, công ty... nhưng không có hàng hóa... Đó là nơi nào??!

9.Tại sao có những người đi taxi nhưng sao họ lại không trả tiền?

10.Con gì miệng rất rộng nhưng không kêu được một từ?

11. Bên trái đường có một căn nhà xanh, bên phải đường có một căn nhà đỏ. Vậy, nhà Trắng ở đâu?

12.Cái gì đánh cha, đánh má, đánh anh, đánh chị, đánh em?

13. Cái gì người mua biết, người bán biết, người xài không bao giờ biết?

14.Có 1 con trâu. Đầu nó thì hướng về hướng mặt trời mọc, nó quay trái 2 vòng sau đó quay ngược lại sau đó lại quay phải hay vòng hỏi cái đuôi của nó chỉ hướng nào?

15. Từ gì mà 100% nguời dân Việt Nam đều phát âm sai?

16. Con trai có gì quý nhất?

17.: Con gì không gáy ò ó o mà người ta vẫn gọi là gà?

18.Nếu bạn nhìn thấy con chim đang đậu trên nhánh cây, làm sao để lấy nhánh cây mà không làm động con chim?

19.2 người: 1 lớn, 1 bé đi lên đỉnh một quả núi. Người bé là con của người lớn, nhưng người lớn lại không phải cha của người bé, hỏi người lớn là ai?

20.Làm thế nào để không đụng phải ngón tay khi bạn đập búa vào một cái móng tay?

21. Có một tàu điện đi về hướng nam. Gió hướng tây bắc. Vậy khói từ con tàu sẽ theo hướng nào?

 

4

mày đừng đăng linh tinh tao đếch trả lời làm gì cho mệt OK

7 tháng 3 2020

1, cho nc trong 2 bình đông thành đá rồi bỏ ra chậu

2, em bé ko có răng

3. vì cầu thủ bóng đá là nữ

4. đười ươi cầm dao tự vào ngực nó(thói quen của đười ươi )

5, lời cảm ơn

6. người đó trọc

7,họ có thể là sinh 3, 4

8,bản đồ

9, vì họ là tài xế lái taxi

10.con sông

11.ở Mĩ.

12. bàn chải đánh răng

13. quan tài

14. chỉ xuống đất

15. từ sai

16. ngọc trai

17.gà con

18.đợi con chim bay đi rồi lấy

19. là mẹ đứa bé

20. cắt móng tay ra rồi đập

21.tàu điện ko có khói

# mui #

Cả trại giam bật khóc vì hai bao tải của mẹ - 4 Lúc này, có một người giám ngục bước vào phòng, cố tình lảng sang chủ đề khác: “Thôi đừng khóc nữa, mẹ đến thăm con trai là chuyện vui, đáng ra phải cười mới đúng, để tôi xem bác mang đồ gì ngon đến nào.” Vừa nói, người giám ngục vừa cầm ngược bao tải xuống. Mẹ Lưu Cương không kịp chặn lại. Mọi thứ ở trong bao rơi ra ngoài....
Đọc tiếp

Cả trại giam bật khóc vì hai bao tải của mẹ - 4

 

Lúc này, có một người giám ngục bước vào phòng, cố tình lảng sang chủ đề khác: “Thôi đừng khóc nữa, mẹ đến thăm con trai là chuyện vui, đáng ra phải cười mới đúng, để tôi xem bác mang đồ gì ngon đến nào.” Vừa nói, người giám ngục vừa cầm ngược bao tải xuống. Mẹ Lưu Cương không kịp chặn lại. Mọi thứ ở trong bao rơi ra ngoài. Ngay lúc ấy, tất cả mọi người có mặt đều lặng người đi.

Bao tải thứ nhất bị rơi ra, toàn là bánh bao, bánh nướng bị nứt toác thành bốn, năm mảnh, cứng như đá, không cái nào giống cái nào. Không cần nói cũng biết đây là đồ mẹ Lưu Cương đi ăn xin trên đường. Mẹ Lưu Cương lúng túng, hai tay túm lấy góc áo, nói: “Con ạ, đừng trách mẹ đã làm như vậy, quả thật là ở nhà không còn thứ gì có thể mang đi được nữa….”

Lưu Cương hình như không nghe thấy gì, chỉ chăm chăm nhìn vào chiếc bao tải thứ hai, đó là một hộp tro cốt! Lưu Cương đứng ngẩn người, hỏi: “Mẹ, đây là cái gì thế mẹ?” Mẹ Lưu Cương thất thần, hốt hoảng, giơ tay ra ôm chặt lấy chiếc hộp: “Không….không có gì đâu con…..” Lưu Cương giành lấy như phát điên, toàn thân run lên bần bật: “Mẹ, đây là cái gì?!”

Mẹ Lưu Cương ngồi phệt xuống như người mất hết sức lực, mái tóc bạc khẽ lay động. Một lúc sau, bà mới gắng gượng, nói: “Đấy là…bố con! Vì gom góp tiền đến thăm con, bố con đi làm quần quật không kể ngày đêm, bố con bị ngã gục vì suy nhược. Trước khi chết, ông ấy nói khi còn sống không đến thăm con được, ông ấy rất buồn, sau khi chết nhất định phải đưa ông ấy đến thăm con, ông ấy muốn nhìn con lần cuối…”

Cả trại giam bật khóc vì hai bao tải của mẹ Lưu Cương gào lên một tiếng như xé lòng xé ruột: “Bố, con sẽ thay đổi…” Nói rồi, anh quỳ sụp xuống, va mạnh đầu xuống đất. Bên ngoài phòng thăm phạm nhân, phạm nhân lần lượt quỳ rạp xuống đất, tiếng khóc thảm thiết vang đến tận đến trời xanh…

 

5
22 tháng 7 2018

hay wa,ra nhanh nha

22 tháng 7 2018

woa, hay thế

1 tháng 10 2018

vì họ là người sinh ra chúng ta cho chúng ta mạng sống mang chúng ta đến với cuộc sống tuy cuộc sông của ai cũng hạnh phúc nhưng hãy vui vì chúng ta được sinh ra trên đời còn nữa là cha mẹ đã chiệu rất nhiều khổ đau đó mang chúng ta tới với cuộc sống họ đã hi sinh rất nhiều kể cả ước mơ của họ cho chúng ta họ không tiếc mạng sống khổ đau để cho chúng ta hạnh phúc nên họ đối xử tệ với chúng ta một chút cũng bình thường thôi

Dù muốn hay không, hình ảnh của ta cũng luôn luôn hiện ra trong mắt “người khác”. “Người khác” có thể là cha mẹ, ông bà, anh chị em ta; là bạn thân của ta hoặc thậm chí một người còn xa lạ. Bất kể đó là ai, thì cái nhìn của họ vào ta bao giờ cũng hàm chứa một thái độ. Từ ánh mắt buồn của mẹ, cần nhạy cảm mà hiểu rằng, ta đã làm điều gì đó không phải, đã khiến mẹ phiền lòng. Từ ánh mắt nghiêm khắc...
Đọc tiếp

Dù muốn hay không, hình ảnh của ta cũng luôn luôn hiện ra trong mắt “người khác”. “Người khác” có thể là cha mẹ, ông bà, anh chị em ta; là bạn thân của ta hoặc thậm chí một người còn xa lạ. Bất kể đó là ai, thì cái nhìn của họ vào ta bao giờ cũng hàm chứa một thái độ. Từ ánh mắt buồn của mẹ, cần nhạy cảm mà hiểu rằng, ta đã làm điều gì đó không phải, đã khiến mẹ phiền lòng. Từ ánh mắt nghiêm khắc của thầy cô, hãy nghĩ đến những khuyết điểm mà ta chưa nghiêm túc sửa chữa. Phải thật tinh tế, mới có thể nhận thấy rất nhiều điều từ ánh mắt người khác. Có thể là niềm tin yêu. Có thể là sự đồng cảm, sẻ chia. Có thể là sự khích lệ, cổ vũ. Có thể là nỗi hoài nghi hay trách móc... Có nhận ra thái độ của người khác, ta mới biết lời mình nói, việc mình làm hay dở đúng sai thế nào để điều chỉnh. Thông thường, tự đánh giá mình dễ rơi vào tình trạng chủ quan, sai lệch. Vì vậy, muốn hiểu mình hơn, cần chú ý thêm cái nhìn của người khác đối với mình.

Câu hỏi:Hãy chỉ ra 2 từ mượn có trong đoạn trích trên ai lm đc nhanh và đúng nhất mik sẽ tick cho nha
2
7 tháng 3 2022

nhạy cảm

khuyết điểm

hoài nghi

8 tháng 3 2022

thanks.

Văn bản 2: CHUYỆN NHÀ CÓC (An-đéc-xen) Gia đình nhà cóc sống tận sâu dưới giếng. Chúng là những kẻ nhập cư, thực ra, có một mụ cóc sau khi cắm đầu xuống giếng đã sinh con đẻ cái ở đấy. Những chú ếch xanh thì đã định cư ở đó lâu rồi, chúng bơi lội tung tăng trong nước, xem lũ cóc như họ hàng và gọi đám cóc đó là “khách của giếng”. Song những kẻ mới đến lại có ý định cư ngụ lâu dài. Chúng sống rất...
Đọc tiếp

Văn bản 2: CHUYỆN NHÀ CÓC (An-đéc-xen) Gia đình nhà cóc sống tận sâu dưới giếng. Chúng là những kẻ nhập cư, thực ra, có một mụ cóc sau khi cắm đầu xuống giếng đã sinh con đẻ cái ở đấy. Những chú ếch xanh thì đã định cư ở đó lâu rồi, chúng bơi lội tung tăng trong nước, xem lũ cóc như họ hàng và gọi đám cóc đó là “khách của giếng”. Song những kẻ mới đến lại có ý định cư ngụ lâu dài. Chúng sống rất chi là dễ chịu trên vùng đất khô ráo, đấy là lũ cóc gọi những hòn đá ướt trong giếng như thế. Ếch mẹ cũng từng một lần viễn du. Mụ nằm trong một cái gầu nước khi được kéo lên, nhưng ánh sáng trên đấy chói chang quá khiến mắt mụ bị đau. May mắn là Ếch mẹ đã nhảy ra khỏi cái gầu. Một cú “tiếp nước” thật khủng khiếp và sau đó mụ ta nằm bệt xờ lệt ba ngày liền với cái lưng đau dừ. Thật ra, Ếch mẹ cũng chẳng kể gì nhiều về thế giới trên miệng giếng cả. Nhưng mụ ta cũng như mọi cư dân dưới đây đều biết cái giếng không phải là cả thế giới. Còn Cóc mẹ cũng đã có thể kể điều này điều nọ ở cái thế giới bên ngoài, nhưng mẹ lại chẳng bao giờ trả lời khi chúng hỏi, nên cũng chả ai thèm hỏi gì nữa. “Mụ ta vừa đần độn, xấu xí vừa xù xì, béo ú!” – Những chú ếch xanh nói- “Mà lũ con nhà đấy cũng xấu khiếp đi được, mẹ nào con nấy!”. “Có thể thế,” – Cóc mẹ trả lời – “nhưng thể nào cũng có một bé cóc con ta có viên ngọc trong đầu, hoặc là viên ngọc ấy ở chính trong đầu ta.”. Lũ ếch xanh trố lồi cả mắt ra nghe. Nhưng chúng không thích, mặt mũi khó chịu, và chúng lặn ùm xuống nước. Còn lũ cóc con lại duỗi hai chân sau với sự kiêu hãnh tràn trề, bởi con nào cũng tin mình đang có một viên ngọc trong đầu, vì thế, chúng ngồi và giữ cái đầu mình yên lặng, nhưng cuối cùng, chúng băn khoăn hỏi Các mẹ cái gì đã làm cho chúng tự hào thế chứ, và viên ngọc đấy thật sự là cái gì mới được. “Ồ, đó là một thứ vô cùng quý giá và lộng lẫy không sao tả xiết!” - Cóc mẹ nói – “Đó là một thứ khi đeo vào thì làm cho người ta trở nên quý phái, và làm người khác bực bội. Nhưng thôi đừng có hỏi nữa, mẹ sẽ không trả lời đâu!”. “Chắc là con chẳng có viên ngọc gì đó đâu.” - Con cóc nhỏ nhất cất lời, trông nó xấu xí đến khiếp – “Làm sao con lại có được cái thứ đẹp đẽ ấy chứ? Chả đẹp đẽ gì nếu mà cái của nợ đó làm người khác bực mình. Con thì chỉ ước lúc nào đấy lên khỏi cái giếng này để nhìn ra thế giới mà thôi. Trên ấy chắc là đẹp lắm!”. [...] Cóc bé thèm được leo lên miệng giếng để nhìn ra thế giới; nó ước gì lên được chỗ đám cây xanh trên ấy. Sáng hôm sau, khi cái gầu đầy nước, thật tình cờ dừng lại một lát trước tảng đá nó ngồi, con vật nhỏ bé run rẩy nhảy vào rồi 2 chìm xuống làn nước trong gầu, nó được kéo lên miệng giếng. Người ta đổ nước trong gầu ra và khi thấy Cóc bé, lão kêu ầm lên: “Úi giời, quỷ tha ma bắt con chết tiệt! Thứ quái quỷ nhất mà ta từng thấy!”. Nói rồi, bác ta lấy chân đi guốc gỗ đá vào Cóc bé tí thành cóc què, nhưng may mà thoát được nhờ nó chuồn vội vào bụi tầm ma đầy gai mọc quanh đấy. Nó nhìn đám thân tầm ma chi chít, rồi nó nhìn lên, ánh sáng Mặt Trời chiếu qua kẽ lá, nhìn thật là trong trẻo; đây đúng là thứ ánh sáng dành cho nó, cũng giống như ánh sáng dành cho con người chúng ta khi đi vào rừng, nơi tia nắng chiếu qua cành cây kẽ lá. “Đáng yêu hơn hắn dưới giếng. Mình ước được sống ở đây cả đời!”. Cóc bé nói xong liền nằm ườn ra cả tiếng, mà có khi cả hai tiếng liền. Mà mình không biết thế giới ngoài kia có gì nhỉ? Mình đi cũng khá xa rồi, có khi mình nên đi xa hẳn khỏi cái giếng xem sao!”. Nói rồi, nó ra sức bò thật nhanh đến tận đường cái, Mặt Trời chiếu lên mình nó và bụi phủ khắp cơ thể khi nó vượt qua đường lớn. “Đây đúng là vùng đất khô ráo.” - Các bé nói – “Mình đã có bao nhiêu là thứ tốt lành; nó làm mình thích thú quá thể”. Giờ thì nó đến chỗ rãnh nước, hoa lưu li mọc thành đám xinh xắn; gần đấy là hàng rào cây táo gai và bụi cây cơm cháy'); còn đám hoa bìm bìm trắng thì leo tràn. cả lên. Nơi này màu sắc rực rỡ; đây đó bướm bay tung tấy dập dờn. Các bé lại nghĩ. đó là bông hoa tự gãy rụng để chiêm ngưỡng thế giới rõ ràng hơn, mà đấy rõ là việc hoàn toàn tự nhiên. “Giá mình mà cũng lượn lờ được như thế nhỉ.” - Cóc bé nói. “Ái chà, thế mới thú chứ!”. Nó ở bên cái rãnh nước đúng tám ngày, tám đêm, và chả thèm ăn cái quái gì cả. Đến ngày thứ chín, nó nghĩ “giờ thì tiến lên thôi!” nhưng rồi nó có khám phá ra thứ gì đẹp đẽ hơn không nhỉ? Có khi lại thấy Cóc bé nào khác, hoặc vài con ếch xanh không chừng. Đêm cuối cùng trôi qua cùng với âm thanh của anh em họ hàng lân cận đâu đây thoảng đưa trong làn gió. “Đúng thật là đáng sống! Ra khỏi cái giếng, nghỉ ngơi giữa đám tầm ma gai góc; phiêu lưu trên con đường bụi bặm, rồi lại thư thái trong cái rãnh đẫm nước! Nhưng vẫn sẽ tiến về phía trước xem nào! Đi tìm lũ ếch hoặc cóc bé nào đấy cái đã; không thể sống thiếu lũ ấy rồi. Thiên nhiên thôi thì sao mà đủ được!”. Và rồi nó lại bước vào con đường phiêu diêu mới. - Nó đến một cánh đồng, tiếp đấy là ao lớn xung quanh đám cói mọc dày, và nó nhảy thẳng vào đấy. “Ở đây quá sức là ẩm ướt với đằng ấy đấy nhỉ?” – Một con ếch hỏi – “Dù sao vẫn nhiệt liệt chào mừng! Mà này, đằng ấy là cô hay cậu đấy? Thôi kệ đi, dù gì thì đằng ấy vẫn được chào đón ở đây.”. Buổi tối, cóc ta được mời đến dự một buổi hoà nhạc, đấy là chương trình hoà nhạc gia đình; ai cũng nhiệt tình với giọng ca ai cũng hiểu “đấy là giọng gì rồi đấy”. 3 Chẳng có ăn nhẹ, ăn giữa bữa chi hết cả, nhưng nước thì thoải mái, đầy cả ao mà, miễn phí, ai thích uống bao nhiêu chả được. “Tôi phải tiếp tục chu du đây!” – Cóc ta lên tiếng. Nó luôn khao khát một điều gì đó tốt đẹp hơn. Nó nhìn những tinh tú lấp lánh, các ngôi sao to trong sáng, nó nhìn mảnh trăng thượng huyền 2, rồi nó nhìn thấy rạng đông, Mặt Trời đang lên cao dần, cao dần. “Mình vẫn ở trong giêng, chẳng qua lại là một cái giếng to hơn mà thôi. Mình phải lên cao hơn nữa! Có một ham muốn khát khao luôn ám ảnh mình.”. Và khi Trăng rằm tròn trịa, cóc con tội nghiệp lại nghĩ: “Mặt Trăng kia là cái gầu, khi nó hạ xuống, mình có thể nhảy vào và mình sẽ được lên cao tít trên đấy! Hay Mặt Trời là cái gầu lớn nhỉ? To thật, trông mới rạng rỡ làm sao, nó có thể mang mình lên cao. Mình phải chờ cơ hội đến mới được! 0, sao đầu mình lại sáng ngời lên thế nhỉ! Viên ngọc kia chắc cũng không thể rực rỡ như thế được! Nhưng mà mình đâu có viên ngọc ấy, và mình cũng chả kêu ca than thở. Không mình sẽ lên cao đến nơi huy hoàng và toại nguyện!”. […] Mà chính Cóc bé có viên ngọc đó chứ còn gì. Đó chính là khát khao, ham muốn, là nỗ lực cố gắng không ngừng vươn tới, viên ngọc ấy lấp lánh trong đầu, rạng rỡ niềm vui, khát khao chiếu rọi. (Theo Truyện cổ An-đéc-xen, NXB Văn học, Hà Nội, 2015) I. Trắc nghiệm 1. Nhân vật chính trong câu chuyện trên là: A. Cóc mẹ B. Cóc bé C. Ếch xanh D. Gà mái 2. Ước mơ của Cóc bé là gì? A. Được sống lâu dài cùng mẹ ở đáy giếng B. Được bò thật nhanh đến con đường lớn C. Được ra khỏi cái giếng để nhìn ra thế giới D. Được rời khỏi mẹ để đi chơi với các bạn cóc 3. Vì sao lúc đầu sau khi rời khỏi giếng, Cóc bé lại muốn được sống ở bụi tầm ma đầy gai? A. Vì lần đầu tiên Cóc bé cảm nhận được sự trong trẻo của ánh sáng Mặt Trời qua kẽ lá B. Vì ở bụi tầm ma đầy gai, Cóc bé trốn tránh được bác kéo gầu chân đi guốc gỗ C. Vì ở trong đó, Cóc bé nhìn thấy con đường lớn rộng thênh thang phía trước D. Vì lần đầu tiên Cóc bé nhìn thấy bầu trời xanh mênh mông ở trên cao. 4. Khi ở trong rãnh nước, Cóc bé đã không ăn trong bao nhiêu ngày? 4 A. 9 ngày B. 8 ngày C. 7 ngày D. 6 ngày 5. Vì sao Cóc bé lại tiếp tục ra đi dù đã rất thoả mãn khi sống ở rãnh nước? A. Vì Cóc bé đã ở đó 9 ngày B. Vì Cóc bé không tìm thấy thức ăn ở đó C. Vì Cóc bé đã chán ngấy với khung cảnh nơi đây nhất . D. Vì Cóc bé muốn gặp những chú cóc và ếch khác 6. Các bé có cảm nhận thế nào về Mặt Trăng? A. Mặt Trăng như là cái đĩa B. Mặt Trăng như là quả bóng C. Mặt Trăng như là cái gầu D. Mặt Trăng như miệng giếng 7. Vì sao Cóc bé cảm nhận Mặt Trời như một cái gầu lớn? A. Vì Mặt Trời toả sáng rạng rỡ, đem lại sự sống cho muôn loài B. Vì Mặt Trời sẽ đưa Cóc bé lên cao, đến với một thế giới mới C. Vì Mặt Trời có hình tròn như cái gầu và to hơn cả Mặt Trăng D. Vì Mặt Trời chứa đựng viên ngọc mà Cóc bé hằng mong đợi 8. Viên ngọc mà Cóc bé luôn kiếm tìm chính là gì? A. Ánh sáng rạng rỡ của Mặt Trời B. Thế giới thiên nhiên rộng lớn C. Khát khao mở rộng hiểu biết D. Mong muốn được bay nhảy 9. Nhân vật Cóc bé không mang đặc điểm nào của con người? A. Cảm xúc B. Lời nói C. Suy nghĩ D. Hình dáng 10. Để khắc hoạ nhân vật Cóc bé, nhà văn đã sử dụng hình thức ngôn ngữ nào là chính? A. Ngôn ngữ độc thoại của nhân vật B. Ngôn ngữ đối thoại giữa các nhân vật C. Ngôn ngữ kể chuyện của tác giả D. Ngôn ngữ miêu tả của tác giả II. Tự luận 1. Hãy thuật lại một cách tuần tự những nơi mà Cóc bé đã đi qua.. 2. Vì sao đã ra khỏi giếng nhưng Cóc bé lại nghĩ “Mình vẫn ở trong giếng, chẳng qua lại là một cái giếng to hơn mà thôi”? 3. Nêu ngắn gọn cảm nhận của em về nhân vật Cóc bé. 4. Trong truyện trên, những con vật nào đã được nhà văn nhân hoá? 5 5. Tìm chủ ngữ là cụm danh từ trong các câu sau: - Những chú ếch xanh thì đã định cư ở đó lâu rồi, chúng bơi lội tung tăng trong nước. - Song những kẻ mới đến lại có ý định cư ngụ lâu dài. - Đám hoa bìm bìm trắng thì leo tràn cả lên. 6. Xác định danh từ trung tâm, các thành tố phụ trong từng cụm danh từ làm chủ ngữ ở mỗi câu trên và nêu tác dụng của việc mở rộng chủ ngữ. 7. Từ chi tiết tưởng tượng của Cóc bé:“Mặt Trăng kia là cái gầu, khi nó hạ dạ xuống mình có thể nhảy vào và mình sẽ được lên cao tít trên đấy”, em hãy vẽ một bức tranh hoặc viết tiếp câu chuyện về những gì Cóc bé nhìn thấy và thích thú khi lên cao (có thể kết hợp giữa viết và vẽ)

0
Văn bản 2: CHUYỆN NHÀ CÓC (An-đéc-xen) Gia đình nhà cóc sống tận sâu dưới giếng. Chúng là những kẻ nhập cư, thực ra, có một mụ cóc sau khi cắm đầu xuống giếng đã sinh con đẻ cái ở đấy. Những chú ếch xanh thì đã định cư ở đó lâu rồi, chúng bơi lội tung tăng trong nước, xem lũ cóc như họ hàng và gọi đám cóc đó là “khách của giếng”. Song những kẻ mới đến lại có ý định cư ngụ lâu dài. Chúng sống rất...
Đọc tiếp

Văn bản 2: CHUYỆN NHÀ CÓC (An-đéc-xen) Gia đình nhà cóc sống tận sâu dưới giếng. Chúng là những kẻ nhập cư, thực ra, có một mụ cóc sau khi cắm đầu xuống giếng đã sinh con đẻ cái ở đấy. Những chú ếch xanh thì đã định cư ở đó lâu rồi, chúng bơi lội tung tăng trong nước, xem lũ cóc như họ hàng và gọi đám cóc đó là “khách của giếng”. Song những kẻ mới đến lại có ý định cư ngụ lâu dài. Chúng sống rất chi là dễ chịu trên vùng đất khô ráo, đấy là lũ cóc gọi những hòn đá ướt trong giếng như thế. Ếch mẹ cũng từng một lần viễn du. Mụ nằm trong một cái gầu nước khi được kéo lên, nhưng ánh sáng trên đấy chói chang quá khiến mắt mụ bị đau. May mắn là Ếch mẹ đã nhảy ra khỏi cái gầu. Một cú “tiếp nước” thật khủng khiếp và sau đó mụ ta nằm bệt xờ lệt ba ngày liền với cái lưng đau dừ. Thật ra, Ếch mẹ cũng chẳng kể gì nhiều về thế giới trên miệng giếng cả. Nhưng mụ ta cũng như mọi cư dân dưới đây đều biết cái giếng không phải là cả thế giới. Còn Cóc mẹ cũng đã có thể kể điều này điều nọ ở cái thế giới bên ngoài, nhưng mẹ lại chẳng bao giờ trả lời khi chúng hỏi, nên cũng chả ai thèm hỏi gì nữa. “Mụ ta vừa đần độn, xấu xí vừa xù xì, béo ú!” – Những chú ếch xanh nói- “Mà lũ con nhà đấy cũng xấu khiếp đi được, mẹ nào con nấy!”. “Có thể thế,” – Cóc mẹ trả lời – “nhưng thể nào cũng có một bé cóc con ta có viên ngọc trong đầu, hoặc là viên ngọc ấy ở chính trong đầu ta.”. Lũ ếch xanh trố lồi cả mắt ra nghe. Nhưng chúng không thích, mặt mũi khó chịu, và chúng lặn ùm xuống nước. Còn lũ cóc con lại duỗi hai chân sau với sự kiêu hãnh tràn trề, bởi con nào cũng tin mình đang có một viên ngọc trong đầu, vì thế, chúng ngồi và giữ cái đầu mình yên lặng, nhưng cuối cùng, chúng băn khoăn hỏi Các mẹ cái gì đã làm cho chúng tự hào thế chứ, và viên ngọc đấy thật sự là cái gì mới được. “Ồ, đó là một thứ vô cùng quý giá và lộng lẫy không sao tả xiết!” - Cóc mẹ nói – “Đó là một thứ khi đeo vào thì làm cho người ta trở nên quý phái, và làm người khác bực bội. Nhưng thôi đừng có hỏi nữa, mẹ sẽ không trả lời đâu!”. “Chắc là con chẳng có viên ngọc gì đó đâu.” - Con cóc nhỏ nhất cất lời, trông nó xấu xí đến khiếp – “Làm sao con lại có được cái thứ đẹp đẽ ấy chứ? Chả đẹp đẽ gì nếu mà cái của nợ đó làm người khác bực mình. Con thì chỉ ước lúc nào đấy lên khỏi cái giếng này để nhìn ra thế giới mà thôi. Trên ấy chắc là đẹp lắm!”. [...] Cóc bé thèm được leo lên miệng giếng để nhìn ra thế giới; nó ước gì lên được chỗ đám cây xanh trên ấy. Sáng hôm sau, khi cái gầu đầy nước, thật tình cờ dừng lại một lát trước tảng đá nó ngồi, con vật nhỏ bé run rẩy nhảy vào rồi 2 chìm xuống làn nước trong gầu, nó được kéo lên miệng giếng. Người ta đổ nước trong gầu ra và khi thấy Cóc bé, lão kêu ầm lên: “Úi giời, quỷ tha ma bắt con chết tiệt! Thứ quái quỷ nhất mà ta từng thấy!”. Nói rồi, bác ta lấy chân đi guốc gỗ đá vào Cóc bé tí thành cóc què, nhưng may mà thoát được nhờ nó chuồn vội vào bụi tầm ma đầy gai mọc quanh đấy. Nó nhìn đám thân tầm ma chi chít, rồi nó nhìn lên, ánh sáng Mặt Trời chiếu qua kẽ lá, nhìn thật là trong trẻo; đây đúng là thứ ánh sáng dành cho nó, cũng giống như ánh sáng dành cho con người chúng ta khi đi vào rừng, nơi tia nắng chiếu qua cành cây kẽ lá. “Đáng yêu hơn hắn dưới giếng. Mình ước được sống ở đây cả đời!”. Cóc bé nói xong liền nằm ườn ra cả tiếng, mà có khi cả hai tiếng liền. Mà mình không biết thế giới ngoài kia có gì nhỉ? Mình đi cũng khá xa rồi, có khi mình nên đi xa hẳn khỏi cái giếng xem sao!”. Nói rồi, nó ra sức bò thật nhanh đến tận đường cái, Mặt Trời chiếu lên mình nó và bụi phủ khắp cơ thể khi nó vượt qua đường lớn. “Đây đúng là vùng đất khô ráo.” - Các bé nói – “Mình đã có bao nhiêu là thứ tốt lành; nó làm mình thích thú quá thể”. Giờ thì nó đến chỗ rãnh nước, hoa lưu li mọc thành đám xinh xắn; gần đấy là hàng rào cây táo gai và bụi cây cơm cháy'); còn đám hoa bìm bìm trắng thì leo tràn. cả lên. Nơi này màu sắc rực rỡ; đây đó bướm bay tung tấy dập dờn. Các bé lại nghĩ. đó là bông hoa tự gãy rụng để chiêm ngưỡng thế giới rõ ràng hơn, mà đấy rõ là việc hoàn toàn tự nhiên. “Giá mình mà cũng lượn lờ được như thế nhỉ.” - Cóc bé nói. “Ái chà, thế mới thú chứ!”. Nó ở bên cái rãnh nước đúng tám ngày, tám đêm, và chả thèm ăn cái quái gì cả. Đến ngày thứ chín, nó nghĩ “giờ thì tiến lên thôi!” nhưng rồi nó có khám phá ra thứ gì đẹp đẽ hơn không nhỉ? Có khi lại thấy Cóc bé nào khác, hoặc vài con ếch xanh không chừng. Đêm cuối cùng trôi qua cùng với âm thanh của anh em họ hàng lân cận đâu đây thoảng đưa trong làn gió. “Đúng thật là đáng sống! Ra khỏi cái giếng, nghỉ ngơi giữa đám tầm ma gai góc; phiêu lưu trên con đường bụi bặm, rồi lại thư thái trong cái rãnh đẫm nước! Nhưng vẫn sẽ tiến về phía trước xem nào! Đi tìm lũ ếch hoặc cóc bé nào đấy cái đã; không thể sống thiếu lũ ấy rồi. Thiên nhiên thôi thì sao mà đủ được!”. Và rồi nó lại bước vào con đường phiêu diêu mới. - Nó đến một cánh đồng, tiếp đấy là ao lớn xung quanh đám cói mọc dày, và nó nhảy thẳng vào đấy. “Ở đây quá sức là ẩm ướt với đằng ấy đấy nhỉ?” – Một con ếch hỏi – “Dù sao vẫn nhiệt liệt chào mừng! Mà này, đằng ấy là cô hay cậu đấy? Thôi kệ đi, dù gì thì đằng ấy vẫn được chào đón ở đây.”. Buổi tối, cóc ta được mời đến dự một buổi hoà nhạc, đấy là chương trình hoà nhạc gia đình; ai cũng nhiệt tình với giọng ca ai cũng hiểu “đấy là giọng gì rồi đấy”. 3 Chẳng có ăn nhẹ, ăn giữa bữa chi hết cả, nhưng nước thì thoải mái, đầy cả ao mà, miễn phí, ai thích uống bao nhiêu chả được. “Tôi phải tiếp tục chu du đây!” – Cóc ta lên tiếng. Nó luôn khao khát một điều gì đó tốt đẹp hơn. Nó nhìn những tinh tú lấp lánh, các ngôi sao to trong sáng, nó nhìn mảnh trăng thượng huyền 2, rồi nó nhìn thấy rạng đông, Mặt Trời đang lên cao dần, cao dần. “Mình vẫn ở trong giêng, chẳng qua lại là một cái giếng to hơn mà thôi. Mình phải lên cao hơn nữa! Có một ham muốn khát khao luôn ám ảnh mình.”. Và khi Trăng rằm tròn trịa, cóc con tội nghiệp lại nghĩ: “Mặt Trăng kia là cái gầu, khi nó hạ xuống, mình có thể nhảy vào và mình sẽ được lên cao tít trên đấy! Hay Mặt Trời là cái gầu lớn nhỉ? To thật, trông mới rạng rỡ làm sao, nó có thể mang mình lên cao. Mình phải chờ cơ hội đến mới được! 0, sao đầu mình lại sáng ngời lên thế nhỉ! Viên ngọc kia chắc cũng không thể rực rỡ như thế được! Nhưng mà mình đâu có viên ngọc ấy, và mình cũng chả kêu ca than thở. Không mình sẽ lên cao đến nơi huy hoàng và toại nguyện!”. […] Mà chính Cóc bé có viên ngọc đó chứ còn gì. Đó chính là khát khao, ham muốn, là nỗ lực cố gắng không ngừng vươn tới, viên ngọc ấy lấp lánh trong đầu, rạng rỡ niềm vui, khát khao chiếu rọi. (Theo Truyện cổ An-đéc-xen, NXB Văn học, Hà Nội, 2015) I. Trắc nghiệm 1. Nhân vật chính trong câu chuyện trên là: A. Cóc mẹ B. Cóc bé C. Ếch xanh D. Gà mái 2. Ước mơ của Cóc bé là gì? A. Được sống lâu dài cùng mẹ ở đáy giếng B. Được bò thật nhanh đến con đường lớn C. Được ra khỏi cái giếng để nhìn ra thế giới D. Được rời khỏi mẹ để đi chơi với các bạn cóc 3. Vì sao lúc đầu sau khi rời khỏi giếng, Cóc bé lại muốn được sống ở bụi tầm ma đầy gai? A. Vì lần đầu tiên Cóc bé cảm nhận được sự trong trẻo của ánh sáng Mặt Trời qua kẽ lá B. Vì ở bụi tầm ma đầy gai, Cóc bé trốn tránh được bác kéo gầu chân đi guốc gỗ C. Vì ở trong đó, Cóc bé nhìn thấy con đường lớn rộng thênh thang phía trước D. Vì lần đầu tiên Cóc bé nhìn thấy bầu trời xanh mênh mông ở trên cao. 4. Khi ở trong rãnh nước, Cóc bé đã không ăn trong bao nhiêu ngày? 4 A. 9 ngày B. 8 ngày C. 7 ngày D. 6 ngày 5. Vì sao Cóc bé lại tiếp tục ra đi dù đã rất thoả mãn khi sống ở rãnh nước? A. Vì Cóc bé đã ở đó 9 ngày B. Vì Cóc bé không tìm thấy thức ăn ở đó C. Vì Cóc bé đã chán ngấy với khung cảnh nơi đây nhất . D. Vì Cóc bé muốn gặp những chú cóc và ếch khác 6. Các bé có cảm nhận thế nào về Mặt Trăng? A. Mặt Trăng như là cái đĩa B. Mặt Trăng như là quả bóng C. Mặt Trăng như là cái gầu D. Mặt Trăng như miệng giếng 7. Vì sao Cóc bé cảm nhận Mặt Trời như một cái gầu lớn? A. Vì Mặt Trời toả sáng rạng rỡ, đem lại sự sống cho muôn loài B. Vì Mặt Trời sẽ đưa Cóc bé lên cao, đến với một thế giới mới C. Vì Mặt Trời có hình tròn như cái gầu và to hơn cả Mặt Trăng D. Vì Mặt Trời chứa đựng viên ngọc mà Cóc bé hằng mong đợi 8. Viên ngọc mà Cóc bé luôn kiếm tìm chính là gì? A. Ánh sáng rạng rỡ của Mặt Trời B. Thế giới thiên nhiên rộng lớn C. Khát khao mở rộng hiểu biết D. Mong muốn được bay nhảy 9. Nhân vật Cóc bé không mang đặc điểm nào của con người? A. Cảm xúc B. Lời nói C. Suy nghĩ D. Hình dáng 10. Để khắc hoạ nhân vật Cóc bé, nhà văn đã sử dụng hình thức ngôn ngữ nào là chính? A. Ngôn ngữ độc thoại của nhân vật B. Ngôn ngữ đối thoại giữa các nhân vật C. Ngôn ngữ kể chuyện của tác giả D. Ngôn ngữ miêu tả của tác giả II. Tự luận 1. Hãy thuật lại một cách tuần tự những nơi mà Cóc bé đã đi qua.. 2. Vì sao đã ra khỏi giếng nhưng Cóc bé lại nghĩ “Mình vẫn ở trong giếng, chẳng qua lại là một cái giếng to hơn mà thôi”? 3. Nêu ngắn gọn cảm nhận của em về nhân vật Cóc bé. 4. Trong truyện trên, những con vật nào đã được nhà văn nhân hoá? 5 5. Tìm chủ ngữ là cụm danh từ trong các câu sau: - Những chú ếch xanh thì đã định cư ở đó lâu rồi, chúng bơi lội tung tăng trong nước. - Song những kẻ mới đến lại có ý định cư ngụ lâu dài. - Đám hoa bìm bìm trắng thì leo tràn cả lên. 6. Xác định danh từ trung tâm, các thành tố phụ trong từng cụm danh từ làm chủ ngữ ở mỗi câu trên và nêu tác dụng của việc mở rộng chủ ngữ. 7. Từ chi tiết tưởng tượng của Cóc bé:“Mặt Trăng kia là cái gầu, khi nó hạ dạ xuống mình có thể nhảy vào và mình sẽ được lên cao tít trên đấy”, em hãy vẽ một bức tranh hoặc viết tiếp câu chuyện về những gì Cóc bé nhìn thấy và thích thú khi lên cao (có thể kết hợp giữa viết và vẽ)

0
Công lao của cha mẹ to lớn như biển cả và nó rất quan trọng đối với chúng ta ". Một công đôi việc mà cha mẹ đã hy sinh cho chúng ta. Họ là người đã chăm sóc và dạy dỗ chúng ta nên người. không có người trồng cây, không có quả. Không có người sinh thành thì không có bản thân mỗi chúng ta. Công đức sinh thành của cha mẹ không gì sánh bằng : cha thức khuya dậy sớm làm nụng vất vả lo cho...
Đọc tiếp

Công lao của cha mẹ to lớn như biển cả và nó rất quan trọng đối với chúng ta ". Một công đôi việc mà cha mẹ đã hy sinh cho chúng ta. Họ là người đã chăm sóc và dạy dỗ chúng ta nên người. không có người trồng cây, không có quả. Không có người sinh thành thì không có bản thân mỗi chúng ta. Công đức sinh thành của cha mẹ không gì sánh bằng : cha thức khuya dậy sớm làm nụng vất vả lo cho con có cơm ăn áo mặc, việc học hành. Dòng sữa ngọt ngào, lời ru của mẹ, người con nào có thể quên. Lúc con ốm đau , bệnh tật, cha mẹ lo lắng thuốc thang. Lòng thành kính của chúng ta tới cha mẹ được biểu hiện trong thực tế đời sống như phải biết kính trọng biết ơn cha mẹ, phụng dưỡng chăm sóc cha mẹ lúc ốm đau bệnh tật, khi về già phải biết chia sẻ gánh nặng cuộc sống với cha mẹ. Người con có hiếu là người con luôn biết yêu thương và kính trọng cha mẹ, phải làm cho cha mẹ vui lòng và tự hào về những cử chỉ hành động của chúng ta !
tìm giúp mình cụm danh từ và cụm động từ trong đoạn văn!


 

5
27 tháng 12 2021

haygcdgtffrfrrrrrtfgvrtfgvhgyhvhjxjhbgugrutggbryghvhfyuhgyhrhvyfrhghhryghdfuhthhhghrhdihueotyh

27 tháng 12 2021
Bùi Gia Khánh ơi anh đăng lên chi vậy chỉ là bài văn thôi mà