Cây trên cạn khi bị ngập úng lâu ngày sẽ bị chết, có bao nhiêu giải thích nào sau đây
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2019

Đáp án B

Cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết vì: Thiếu oxi hạn chế hô hấp và tích luỹ chất độc, lông hút bị chết và không hình thành lông hút mới, cây không hấp thụ được nước và khoáng.

Vậy: II. IV à đúng

17 tháng 8 2016

1/Đối với cây trên cạn, khi bị ngập úng rễ cây thiếu ôxi. Thiếu ôxi phá hoại tiến trình hô hấp bình thường của rễ, tích lũy các chất độc hại đối với tế bào và làm cho lông hút chết và không hình thành được lông hút mới. Không có lông hút cây không hấp thụ được nước, cân bằng nước trong cây bị phá hoại và cây bị chết.

2/ 

Tích lũy được nhiều năng lượng hơn từ một phân tử glucôzơ được sử dụng

trong hô hấp: hô hấp hiếu khí / hô hấp kị khí = 38/2 = 19 lần.

3/Quá trình tiêu hóa ở ruột non là quan trọng nhất. Bởi vì ở miệng và dạ dày, thức ăn chỉ tiêu hóa về mặt cơ học là chủ yếu thôi, chỉ biến đổi về mặt hóa học đối với pro và cacbonhỉđat. Các pro và cacbonhiđrat cũng mới chỉ được biến đổi bước đầu. Chỉ ở ruột mới có đủ tất cả các loại enzim để tiêu hóa thức ăn về mặt hóa học.

17 tháng 8 2016

1) khi cây bị ngập úng lâu ngày thì sẽ thiếu oxi. Bởi vì ôxi trong nước là rất ít, cây không thể hô hấp đc (cây sống trên cạn nên mô giậu không phát triển, không có khả năng hô hấp giống như cây ở dưới nước) và không thể thực hiện đc quá trình tạo ra năng lượng cần thiết cho hoạt động sống của cây. 
2) +Hô hấp hiếu khí tích lũy đươc nhiều năng lượng hơn so với hô hấp kị khí. Còn hơn bao nhiêu thì bạn xem sách nha :d 
+Hô hấp kỵ khí chiếm ưu thế trong điều kiện vắng mặt O2 (trong các đất và các bùn kỵ khí), cho phép tổng hợp ATP nhờ vận chuyển electron và phosphoryl hoá oxy hoá. 
3)Quá trình tiêu hóa ở ruột non là quan trọng nhất. Bởi vì: 
+Ruột non có đầy đủ các dịch tiêu hóa giúp thức ăn được phân giải tới mức đơn giản nhất 
+Ruột dài, có cấu tạo bề mặt niêm mạc nhiều nếp gấp; có lông ruột; trên lông ruột có vi nhung mao để hấp thu tối đa các chất dinh dưỡng

17 tháng 8 2016

1) khi cây bị ngập úng lâu ngày thì sẽ thiếu oxi. Bởi vì ôxi trong nước là rất ít, cây không thể hô hấp đc (cây sống trên cạn nên mô giậu không phát triển, không có khả năng hô hấp giống như cây ở dưới nước) và không thể thực hiện đc quá trình tạo ra năng lượng cần thiết cho hoạt động sống của cây. 
2) +Hô hấp hiếu khí tích lũy đươc nhiều năng lượng hơn so với hô hấp kị khí. Còn hơn bao nhiêu thì bạn xem sách nha :d 
+Hô hấp kỵ khí chiếm ưu thế trong điều kiện vắng mặt O2 (trong các đất và các bùn kỵ khí), cho phép tổng hợp ATP nhờ vận chuyển electron và phosphoryl hoá oxy hoá. 
3)Quá trình tiêu hóa ở ruột non là quan trọng nhất. Bởi vì: 
+Ruột non có đầy đủ các dịch tiêu hóa giúp thức ăn được phân giải tới mức đơn giản nhất 
+Ruột dài, có cấu tạo bề mặt niêm mạc nhiều nếp gấp; có lông ruột; trên lông ruột có vi nhung mao để hấp thu tối đa các chất dinh dưỡng

17 tháng 8 2016

tu hoi tu tra loi luon ha ban :))

25 tháng 4 2017

Đáp án A

Những lí do làm cho cây trên cạn bị ngập úng lâu ngày thì sẽ chết:

   (1) Rễ cây bị thiếu oxi nên cây hô hấp không bình thường.

   (2) Lông hút bị chết.

   (3) Cân bằng nước trong cây bị phá hủy

5 tháng 7 2017

Đáp án: B

24 tháng 7 2019

Đáp án là B

Cây trên cạn ngập úng lâu sẽ chết do những nguyên nhân:

(2) Cân bằng nước trong cây bị phá hủy.

(6) Rễ cây thiếu oxi nên cây hô hấp không bình thường.

(7) Lông hút bị chết.

Chúng ta biết được cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng trong đất vào rễ chủ yếu bởi các lông hút. vị trí những lông hút này là ở các rễ chính và rễ phụ của cây. 
Đặc điểm lông hút là sẽ bị tiêu biến trong môi trường thiếu oxi, quá ưu trương(nồng độ các chất quá cao), quá a xit. 
khi bị ngập úng lâu trong nước=> thiếu o xi=> lông hút dần bị tiêu biến=> cây không hấp thụ được chất dinh dương => chết

9 tháng 10 2021

A

Bài tập: A.Trắc nghiệm: 1. Sự hút khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc vào: A.   Hoạt động trao đổi chất. B.   Chênh lệch nồng độ ion. C.   Cung cấp năng lượng. D.   Hoạt động thẩm thấu. 2. Sự xâm nhập chất khoáng chủ động của tế bào phụ thuộc vào: A.   Gradien nồng độ chất tan. B.   Hiệu điện thế màng. C.   Trao đổi chất của tế bào. D.   Tham gia của năng...
Đọc tiếp

Bài tập:

A.Trắc nghiệm:

1. Sự hút khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc vào:

A.   Hoạt động trao đổi chất.

B.   Chênh lệch nồng độ ion.

C.   Cung cấp năng lượng.

D.   Hoạt động thẩm thấu.

2. Sự xâm nhập chất khoáng chủ động của tế bào phụ thuộc vào:

A.   Gradien nồng độ chất tan.

B.   Hiệu điện thế màng.

C.   Trao đổi chất của tế bào.

D.   Tham gia của năng lượng

3. Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo nào của rễ ?

A.   Đỉnh sinh trưởng                         

B.   Miền lông hút

      C. Miền sinh trưởng                         

      D. Rễ chính

4.Khi trong cây Nồng độ ion K là 0.05% khi nồng độ K trong đất là 0,3% thì cây sẽ

A.   Không hấp thụ ion khoáng này

B.   Hấp thụ chủ động cần cung cấp năng lượng

      C.  Hấp thụ bị động     

      D.  Cây thừa K

5. Các ý sau đây đúng hay sai

A.   Cơ chế hấp thụ nước thụ động giúp cây dễ dàng hút được nước

B.   Hấp thụ chủ động Không cần cung cấp năng lượng

C.  Khi bón quá nhiều phân đạm cho cây cây bị xót và chết

D.  Có 2 con đường hấp thụ nước và ion khoáng

B. Tự luận:

1. Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây?

2. Tại sao quá trình hấp thụ nước và chất khoáng lại liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp của rễ?

3. Vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ bị chết ?

4.Vì sao các loài cây trên cạn không sống được trên đất ngập mặn?

 

 

3
8 tháng 9 2021

1B. Chênh lệch nồng độ ion.

2D. Cung cấp năng lượng.

3B. Miền lông hút.

B. Tự luận:

1. Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây?

  • Nước được hấp thụ vào rễ theo cơ chế thụ động (theo cơ chế thẩm thấu): nước di chuyển từ môi trường đất, nơi có nồng độ chất tan thấp (môi trường nhược trướng) vào tế bào rễ, nơi có nồng độ chât tan cao (dịch bào ưu trương, áp suất thẩm thâu cao).
  • Khác với sự hẩp thụ nước, các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ một cách chọn lọc theo hai cơ chế:
    • Cơ chế thụ động: Các ion khoáng di chuyển từ đất (hoặc môi trường dinh dưỡng) vào rễ theo građien nồng độ (đi từ môi trường, nơi nồng độ của ion cao vào rễ, nơi nồng độ của ion độ thấp).
    • Cơ chế chủ động: Đối với một số ion cây có nhu cầu cao, ví dụ, ion kali (K+). di chuyển ngược chiều građien nồng độ. Sự di chuyển ngược chiều građien nồng độ như vậy đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng sinh học ATP từ hô hẩp (phải dùng bơm ion, ví dụ, bơm natri: Na+- ATPaza, bơm kali: K+- ATPaza...).

2. Tại sao quá trình hấp thụ nước và chất khoáng lại liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp của rễ?

Quá trình hấp thụ nước và chất khoáng liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp của rễ vì:

- ATP sản phẩm của hô hấp tham gia vào quá trình vận chuyển chủ động chất khoáng, CO2 sản phẩm của hô hấp tham gia vào quá trình hút bám trao đổi

- Các sản phẩm trung gian của hô hấp và sự hấp thụ các chất khoáng làm tăng ASTT của tế bào làm tăng khả năng hút nước của tế bào

3. Vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ bị chết ?

Cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết vì: ... - Thiếu ôxi sẽ phá hoại tiến trình hô hấp bình thường của rễ, tích lũy các chất độc hại đối với tế bào và làm cho lông hút chết, khônghình thành được lông hút mới. - Không có lông hút thì cây không hấp thụ được nước, cân bằng nước trong cây bị phá hủy và cây bị chết.

4.Vì sao các loài cây trên cạn không sống được trên đất ngập mặn?

Cây trên cạn không sống được trên đất ngập mặn vì :

- Rễ cây không hô hấp được do đất ngập nước dẫn đến không hút được nước và muối khoáng.

- Mặt khác, đất ngập mặn có hàm lượng muối cao, nồng độ chất tan cao làm chênh lệch áp suất thẩm thấu bên ngoài lớn hơn rất nhiều so với bên trong tế bào, cây không hút được nước nên chết.

8 tháng 9 2021

\(A\)_Trắc Nghiệm:
Câu 1:B
Câu 2:A
Câu 3:B
Câu 4:B
Câu 5: 
Câu sai: B,D
Câu đúng: A,C

\(B\)_Tự Luận
Câu 1:
- Cơ chế hấp thụ của nước là: Hấp thụ liên tục từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động, từ môi trường nhược trương trong đất đến môi trường ưu trương trong rễ cây theo áp suất thẩm thấu.

- Cơ chế hấp thụ của ion khoáng: Có 2 cơ chế
+ Cơ chế thụ động: Khuếch tán từ đất (nơi có nồng độ ion cao) vào rễ (nơi có nồng độ ion thấp) theo gradien nồng độ
+ Cơ chế chủ động: Vận chuyển chủ động ngược chiều gradien nồng độ (nơi có nồng độ ion cao đến nơi có nồng độ ion thấp). Vận chuyển chủ động đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng ATP từ hô hấp.

Câu 2: Quá trình hấp thụ nước và chất khoáng liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp vì: 

- ATP sản phẩm của hô hấp tham gia vào vận chuyển chủ động của chất khoáng, CO2 sản phẩm của hô hấp tham gia vào quá trình hút bám trao đổi.

- các sản phẩm trung gian của hô hấp và sự hấp thụ của các chất khoáng làm tăng ASTT của tế bào, làm tăng khả năng hút nước của tế bào

Câu 3: Cây trên cạn ngập úng quá lâu sẽ chết vì: 

- Rễ ngập trong nước làm cho chức năng hô hấp của rễ diễn ra khó khăn hơn, cũng sẽ giảm quá trình hút chất khoáng cần thiết cho cây

Câu 4: Các cây trên cạn không thể sống được trên đất ngập mặn vì: áp suất của nước ngập mặn lớn hơn nước ngọt, nên cây gặp khó khăn trong việc hút nước để nuôi cây, áp suất cao cũng làm cho miền lông hút của các cây trên cạn bị tiêu biến

Thí dụ:

Fe tham gia vào quá trình tổng hợp poclirin nhân diệp lục. Mg, N tham gia vào cấu trúc của phân tử diệp lục.



22 tháng 4 2017

Fe tham gia vào quá trình tổng hợp poclirin nhân diệp lục. Mg, N tham gia vào cấu trúc của phân tử diệp lục.

26 tháng 5 2016

Chọn d/ Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn