Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm:
+ Chỉ sự vật: chú chuồn nước, cái bóng chú, mặt hồ
+ Chỉ hoạt động: tung cánh, bay, lướt
+ Chỉ đặc điểm: vọt lên, nhỏ xíu, nhanh, trải rộng, mênh mông, lặng.
1 :
anh trái đất đang xoay 1 vòng tròn
bác mặt trời đang bay lên cao
chị biển ngày nào cũng trang điểm
2 :
c
3:
mảnh băng đã bắt đầu tan chảy
Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được ;
1 ÷ 2 = 1/2 (hồ)
Mỗi giờ vòi thứ hai chảy được :
1/3 × 1/2= 1/6 (hồ)
Mỗi giờ vòi thứ ba chảy được :
1 ÷ 4 = 1/4 (hồ)
Mỗi giờ cả 3 vòi chảy được :
1/2 + 1/6+ 1/4 = 11/12 (hồ)
Nếu hồ có 25 nước người ta sẽ mở 3 vòi trong :
(1 - 2/5) ÷ 11/12 = 36/55 (giờ)
cạnh HV LÀ
40:4=10(CM)
DIỆN TÍCH LÀ
10X10=100(CM2)
ĐÁP SỐ 100CM2
Cạnh Hình Vuông là :
40 : 4 = 10 ( cm )
Diện tích hình vuông là :
10 x 10 = 100 ( cm2 )
Đáp số : 100 cm2
Hai bể nước có dung tích bằng nhau. Người ta mở hai vòi nước, mỗi vòi chảy vào một bể. Vòi 1 một phút chảy được 40 lít, vòi 2 một phút chảy được 30 lít. Người ta cho hai vòi chảy cùng một lúc vào hai bể. Khi vòi 1 chảy đầy bể thì vòi 2 còn phải chảy 600 lít nữa mới đầy bể. Tính dung tích mỗi bể.
Toán lớp 3
bài làm
có 2 cách
(Khi vòi thứ nhất đã làm đầy hồ thì vòi thứ hai còn tiếp tục thêm 600 lít nữa có nghĩa là cùng một thời gian để cho vòi thứ nhất đầy hồ thì vòi thứ hai chảy ít hơn 600 lít)
Vòi thứ nhất mỗi giờ chảy được nhiều hơn vòi thứ hai là;
40 -30 = 10 (lít)
Cùng một dung tích của cái bể đó thì vòi thứ nhất chảy mất 1 thời gian là:
600:10 = 60 phút.
(Mỗi phút thì vòi thứ nhất chảy nhiều hơn vòi thứ hai 10 lít vậy chảy nhiều hơn 600 lít thì mất một thời gian phút là 60)
Suy ra dung tích của bể
60 x 40 = 2400 lít.
cách 2
Gọi t là thời gian để vòi thứ nhất chảy đầy hồ ( tính bằng phút ) .
Dung tích của hồ sẽ là 40 x t .
Vòi thứ 2 trong t phút thì chảy gần đầy ( chỉ còn 600lit )
=> 40 x t - 30 x t - 600 = 0
=> t = 60
=> Dung tích hồ là 40 x 60 = 2400 lit .
có 3 vế câu
Hok tốt!!!
Đáp án :
3 vế câu
~ hok tốt ~ !@!