K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2023

Câu "Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được?" được dùng với mục đích trần thuật lại suy nghĩ của người nói.

Ở đây nhân vật không xưng "cháu" mà lại xưng "ta" vì anh muốn thể hiện rằng không chỉ riêng anh mà tất cả mọi người đều coi cái lẽ công việc là đôi tức điều hiển nhiên trong cuộc sống; đồng thời cách xưng "ta" còn gợi sự chín chắn mạnh mẽ xem trọng công việc, lời mình đang nói.

1 tháng 8 2023

Việc sử dụng ngôi thứ nhất "ta" thay vì "cháu" là một cách để nhấn mạnh tính cá nhân, cảm giác riêng tư, hay thể hiện sự nội tâm của nhân vật.

“Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổthếđấy, chứcất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả“thèm” hởbác? Mình sinh ra là gì, mình đẻởđâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tựnói với cháu thếđấy...”(Theo SGK Ngữvăn 9, Tập một, NXBGD Việt Nam,...
Đọc tiếp

“V, khi ta làm vic, ta vi công vic là đôi, sao gi là mt mình đưc? Hung chi vic ca cháu gn lin vi vic ca bao anh em, đng chí dưi kia. Công vic ca cháu gian khthếđy, chct nó đi, cháu bun đến chết mt. Còn ngưi thì ai mà chthèm” hbác? Mình sinh ra là gì, mình đđâu, mình vì ai mà làm vic? Đy, cháu tnói vi cháu thếđy...”(Theo SGK Ngvăn 9, Tp mt, NXBGD Vit Nam, 2016)Câu 1 (1,0 đim):Đon văn trên đưc trích tvăn bn nào? Tác gilà ai? Nêu hoàn cnh sáng tác ca tác phm cha đon văn đó.Câu 2 (1,0 đim): Cách sp xếp các tngtrong nhan đvăn bn cha đon văn trên có gì đc bit?Điu đó thhin dng ý gì ca tác gitrong vic thhin chđca tác phm?Câu 3 (1,0 đim):Nhân vt "cháu" trong đon văn là ai? Suy nghĩ ca nhân vt thhin trong đon văn trên như thếnào? Câu 4 (3,5 đim): Phm cht ni bt nht ca nhân vt chính trong tác phm trên là tình yêu ngh, say mê vi công vic. Thiu biết ca em vđon trích trên, viết mt đon văn (khong 10 -12 câu) theo phép lp lun Tng -Phân -Hp làm rõ vđp phm cht trên ca nhân vt. Đon văn có sdng mt câu bđng và phép thếđliên kết câu(gch chân chúthích rõ ràng câu bđng và tngdùng làm phép thế).

0
Dưới đây là một phần trong truyện "Lặng lẽ Sa Pa" của nhà văn Nguyễn Thành Long: "…Vả khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất.Còn người thì ai mà chả ''thèm'' hả bác? Mình sinh  ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm...
Đọc tiếp

Dưới đây là một phần trong truyện "Lặng lẽ Sa Pa" của nhà văn Nguyễn Thành Long:

 "…Vả khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất.Còn người thì ai mà chả ''thèm'' hả bác? Mình sinh  ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy,…'

1. Nội dung đoạn văn trên là gì ?

2. Trong truyện ''Lặng lẽ Sa Pa'', nhà văn Nguyễn Thành Long đã viết: "Nghĩ cho cùng, "Lặng lẽ Sa Pa" là một bức chân dung ". Theo em, đó là bức chân dung của ai, hiện ra trong cái nhìn và suy nghĩ của những nhân vật nào ?

  3. Phẩm chất nổi bật nhất của nhân vật anh thanh niên trong truyện '' Lặng lẽ Sa Pa" là tình yêu nghề, say mê với công việc. Từ phần văn bản, em hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu trình bày suy nghĩ của em về đặc điểm trên của nhân vật anh thanh niên. Trong đoạn văn có dùng lời dẫn trực tiếp (gạch chân và chỉ rõ)

0
Dưới đây là một phần trong truyện "Lặng lẽ Sa Pa" của nhà văn Nguyễn Thành Long: "…Vả khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất.Còn người thì ai mà chả ''thèm'' hả bác? Mình sinh  ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm...
Đọc tiếp

Dưới đây là một phần trong truyện "Lặng lẽ Sa Pa" của nhà văn Nguyễn Thành Long:

 "…Vả khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất.Còn người thì ai mà chả ''thèm'' hả bác? Mình sinh  ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy,…'

1. Nội dung đoạn văn trên là gì ?

2. Trong truyện ''Lặng lẽ Sa Pa'', nhà văn Nguyễn Thành Long đã viết: "Nghĩ cho cùng, "Lặng lẽ Sa Pa" là một bức chân dung ". Theo em, đó là bức chân dung của ai, hiện ra trong cái nhìn và suy nghĩ của những nhân vật nào ?

  3. Phẩm chất nổi bật nhất của nhân vật anh thanh niên trong truyện '' Lặng lẽ Sa Pa" là tình yêu nghề, say mê với công việc. Từ phần văn bản, em hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu trình bày suy nghĩ của em về đặc điểm trên của nhân vật anh thanh niên. Trong đoạn văn có dùng lời dẫn trực tiếp (gạch chân và chỉ rõ)

0
16 tháng 5 2021

đó là bức chân dung người thanh niên làm công tác khí tượng, ở một mình tại trạm khí tượng trên núi cao

19 tháng 12 2021

hiện ra trong cái nhìn với suy nghĩ nhân vật nào thế bn -_-banhqua

Dưới đây là một phần trong truyện "Lặng lẽ Sa Pa" của nhà văn Nguyễn Thành Long: "…Vả khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả ''thèm'' hả bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm...
Đọc tiếp

Dưới đây là một phần trong truyện "Lặng lẽ Sa Pa" của nhà văn Nguyễn Thành Long: "…Vả khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả ''thèm'' hả bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy,…''

Câu 1: Trong truyện ''Lặng lẽ Sa Pa'', nhà văn Nguyễn Thành Long đã viết: "Nghĩ cho cùng, "Lặng lẽ Sa Pa" là một bức chân dung ". Theo em, đó là bức chân dung của ai, hiện ra trong cái nhìn và suy nghĩ của những nhân vật nào ?

Câu 2: Phẩm chất nổi bật hhất của nhân vật anh thanh niên trong truyện "LLSP" là tình yêu nghề, say mê với công việc. từ phần văn bản, em hãy viết 1 đoạn văn theo kiểu quy nạp khoảng 12 câu trình bày suy nghĩ của e về đặc điểm trên của nhân vật anh thanh niên. trong đoạn văn có dùng 1 khởi ngữ, 1 câu rút gọn (gạch chân và chỉ rõ)

0
14 tháng 1 2021

- Biện pháp tu từ:

+ Điệp từ "Mình"

+ Ẩn dụ: "Còn người thì ai mà chả “thèm” hở bác?", "Không vào giờ “ốp” là cháu chạy xuống chơi"

GIÚP EM VỚI Ạ,EM CẦN GẤPPDưới đây là một phần trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa” của nhà văn Nguyễn Thành Long:“Vả, khi ta việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả “thèm” hở bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở...
Đọc tiếp

GIÚP EM VỚI Ạ,EM CẦN GẤPP

Dưới đây là một phần trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa” của nhà văn Nguyễn Thành Long:

“Vả, khi ta việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả “thèm” hở bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy…”

Câu 1: Nội dung đoạn văn trên là gì?

Câu 2: Trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa”, nhà văn Nguyễn Thành Long đã viết: “Nghĩ cho cùng, “Lặng lẽ Sa Pa” là một bức chân dung”. Theo em, đó là bức chân dung của ai, hiện ra trong cái nhìn và suy nghĩ của những nhân vật nào?

Câu 3: Trong nhan đề “Lặng lẽ Sa Pa”, tác giả đã sắp xếp các từ khác với trật tự thông thường như thế nào? Cách sắp xếp ấy có dụng ý gì trong việc thể hiện chủ đề truyện ngắn?

Câu 5: Ghi lại một dẫn chứng ở một bài thơ đã học (nêu rõ tên tác phẩm) để thấy rằng cách sắp xếp đó được nhiều tác giả sử dụng trong sáng tác của mình.

0

Xét về từ loại từ "đôi" thuộc loại số từ. Từ "đôi" trong đoạn văn trên là sự gắn bó thân thiết như hình với bóng luôn sóng đôi cùng nhau. 

Câu thơ có từ "đôi" là: "Anh với tôi đôi người xa lạ". 

Xuất xứ: "Đồng Chí" của nhà thơ Chính Hữu.

Điểm giống nhau: từ "đôi" là số từ chỉ sự gắn bó thân thiết.

Điểm khác nhau: 

+ "Đồng chí": từ đôi chỉ mối quan hệ đồng chí gắn bó như tri kỉ của những người lính trong cuộc kháng chiến.

+ Trong đoạn trích trên, từ "đôi" ám chỉ sự gắn bó sâu sắc với công việc của anh thanh niên. Anh coi công việc là niềm vui và là một "nửa kia" không thể thiếu trong cuộc sống.