Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Xác định bộ NST 2n của loài, kí hiệu:
- Nhận thấy tế bào có 22 NST kép nên bộ lưỡng bội là: 2n = 44.
- Kí hiệu bộ NST trong tế bào 2n của loài: 42A + XX hoặc 42A + XY.
- Số nhóm gen liên kết: 22
b. Xác định quá trình phân bào, kì phân bào:
- Vì bộ NST trong tế bào là bộ đơn bội ở trạng thái kép (n = 22 NST kép) nên tế bào đang thực hiện quá trình giảm phân.
- Tế bào trên đang ở kì cuối của giảm phân I hoặc kì đầu hay kì giữa của giảm phân II.
- Số lần nguyên phân là: \(78.2^k=2496\rightarrow k=5\)
\(\rightarrow\) Số các tế bào tham gia vào lần nguyên phân cuối là: \(2^4=16(tb)\)
- Kì trung gian: $16.2n=1248(NST$ $đơn),$ $0$ cromatit
- Kì trước: $16.2n=1248(NST$ $kép),$ $2496$ cromatit
- Kì giữa: $16.2n=1248(NST$ $kép),$ $2496$ cromatit
- Kì sau: $16.4n=2496(NST$ $đơn),$ $0$ cromatit
- Kì giữa NP: $2n=8(NST$ $kép)$
- Kì sau GP1: $2n=8(NST$ $kép)$
- Kì sau GP2: $2n=8(NST$ $đơn)$
Bài này mình giải rồi mà. Bạn xem thêm bên bên bài cũ nhé.
Câu hỏi của Huyy Nguyễn - Sinh học lớp 9 | Học trực tuyến
Ngoài ra Nếu đề bài cho tế bào đang phân chia có 22 NST kép thì 2n = 44 => Không thể có 2n = 46 được bạn nhé. Bạn hỏi lại cô xem có nhầm lẫn ở đâu không.
NST trải qua quá trình biến đổi về hình thái và cấu trúc thông qua sự thay đổi mức độ đóng xoắn của chất nhiễm sắc. Ở kì trung gian, NST duỗi xoắn tối đa, sau đó mức độ đóng xoắn tăng dần từ kì đầu đến kì giữa của nguyên phân. Từ kì sau đến kì cuối NST dãn xoắn trở lại.
a)\(\left\{{}\begin{matrix}A+G=50\%N=1500\\A-G=600\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=1050\left(nu\right)\\G=X=450\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
b) Số chu kì xoắn
C = N/20 = 150 (chu kì)
Chiều dài ADN
L = 34C = 5100Ao
Theo bài và NTBS ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}A+G=1500\\A-G=600\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=1050\left(nu\right)\\G=X=450\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow C=\dfrac{N}{20}=150\left(ck\right)\)
\(\Rightarrow L=\dfrac{3,4.N}{2}=5100\left(\overset{o}{A}\right)\)
a, -Xét nhóm TB 1: Vì thấy các NST kép đang xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo => nhóm tế bào đang ở kì giữa II của giảm phân
số TB của nhóm : 1200/12=100 tế bào
- Xét nhóm TB 2: Vì thấy có các NST đơn phân li về 2 cực của tế bào => nhóm tế bào này đang ở kì sau II của giảm phân
số TB của nhóm: 3840/24=160 tế bào
b, khi nhóm TB 1 kết thúc giảm phân tạo ra số giao tử là: 100*4=400
khi nhóm TB 2 kết thúc giảm phân tạo ra số giao tử là: 160*4=640
c,- Xét nhóm TB 1: số hợp tử được hình thành là: 40*400/100=160 hợp tử
số trứng tham gia thụ tinh nếu H là 20%: 160/20*100=800 ( trứng)
- Xét nhóm TB 2: số hợp tử dc hình thành là: 40*640/100=256 hợp tử
số trứng tham gia thụ tinh nếu H là 20%: 256/20*100=1280 ( trứng)
a, - nhóm tế bào 1: vì các NST đang xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào nên các tế bào đang ở kì giữa của giảm phân II
số tế bào của nhóm lúc này là:1200:(24:2)=100
- nhóm tế bào 2:vì các NST đơn đang phân li về 2 cực của tế bào nên các tế bào đang ở kì sau của giảm phân II
số tế bào của nhóm lúc này :3840:24= 160
b,khi kết thúc nhóm giảm phân , số tinh trùng tạo ra từ :
- nhóm tế bào 1: 100.2=200( tinh trùng)
- nhóm tế bào 2: 160.2=320( tinh trùng)
c,số hợp tử đc tạo ra = số trứng đc thụ tinh= số tinh trùng đc thụ tinh=(320+200).40%=208
vậy số trứng tham gia thụ tinh:208:20%=1040 (trứng)
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-9-nguyen-phan.1861/
phần lý thuyết cô đã soạn ở link trên em tham khảo nha!