Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai câu dưới đây có phải câu phủ định không? Vì sao?
1,"Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi."
→ Không phải là câu phủ định vì không có từ ngữ phủ định
2,Câu chuyện ấy chẳng ai biết
→ Là câu phủ định vì nó có từ ngữ phủ định đó là từ "chẳng"
Em tham khảo nha:
Nguồn: Hoidap247
“Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi”
+ Không phải là câu phủ định, đó là câu trần thuật
+ Lí Công Uẩn viết như vậy với mục địch: bộc lộ cảm xúc của mình về việc dời đô. Chắc chắn phải dời đổi.
Trẫm rất đau xót về việc đó, chắc chắn dời đổi
Cách viết ở cách thứ 2 không đem lại giá trị biểu đạt cao như cách thứ nhất, không nhằm nhấn mạnh vào vấn đề như cách 1.
Kiểu câu: Trần thuật
Chức năng- Mục đích nói: Bộc lộ cảm xúc
khẳng định sự cần thiết phải dời kinh đô bạn nhé
chúc bạn học tốt
"ngọc không mài không thành đồ vật người không học không biết rõ đạo "
=>là câu phủ định mang nghĩa khẳng định.Qua hình ảnh ko mài và ko học tác giả muốn khẳng định tầm quan trọng của việc học.
Chọn đáp án: B