K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Chỉ ra cái hay của từ “rót” trong câu? Bầy chim đi ăn về Rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc (Đồng Xuân Lan] Bài 2. Đọc đoạn thơ sau và cho biết: “Lúc ấy Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ Chỉ còn tiếng đàn ngân nga Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà” 1/Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ...
Đọc tiếp

Bài 1: Chỉ ra cái hay của từ “rót” trong câu? Bầy chim đi ăn về Rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc (Đồng Xuân Lan] Bài 2. Đọc đoạn thơ sau và cho biết: “Lúc ấy Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ Chỉ còn tiếng đàn ngân nga Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà” 1/Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ trên và trình bày hiệu của của biện pháp nghệ thuật đó. 2/Cách nói “dòng trăng” có gì lạ và hay? 3/Tìm từ giống nghĩa với từ “lấp loáng” trong đoạn thơ trên và cho biết ta có thể dùng từ đó thay cho từ tác giả chọn được không? Vì sao?

Bài 3: Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi, đắng cay… (Trần Đăng Khoa)

a/ Gạch chân các từ ghép tổng hợp trong đoạn thơ trên?

b/ Tại sao tác giả lại nói trong hạt gạo “Có lời mẹ hát/ Ngọt bùi đắng cay…”?

c/ Ghi lại 2 thành ngữ gợi tả sự vất vả của công việc lao động của người dân xưa.

d/ Đoạn thơ trên giúp em hiểu được điều gì về hạt gạo của quê hương tác giả? Viết đoạn văn 6 – 8 câu làm rõ điều đó.

0
21 tháng 12 2021

Kiểm tra?

Không thể thay thế từ " rót" bằng một trong các từ : trút, gieo, đổ, thả được. Vì nếu thay thế bằng các từ ngừ đó, câu văn sẽ trở nên khó hiểu, làm cho người đọc không hiểu được hết ý nghĩa câu thơ. Đồng thời không làm cho câu văn trở nên sinh động, không gây được hấp dẫn với người đọc.

Không thể thay thế từ " rót" bằng một trong các từ : trút, gieo, đổ, thả được. Vì nếu thay thế bằng các từ ngừ đó, câu văn sẽ trở nên khó hiểu, làm cho người đọc không hiểu được hết ý nghĩa câu thơ. Đồng thời không làm cho câu văn trở nên sinh động, không gây được hấp dẫn với người đọc.

9 tháng 3 2022

C

9 tháng 3 2022

C

26 tháng 1

D - Muối trắng

26 tháng 1

Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ sau:

          ''Gió khô ô ............

          Gió đẩy cánh buồm đi

          Gió chẳng bao giờ mệt!''

A - Đồng ruộng         B - Cửa sổ                                C - Cửa ngỏ             D - Muối trắng

nhân hóa

14 tháng 12 2021

nhân hóa

Câu 1. Tác giả đã sử dụng những giác quan nào để cảm nhận mùa xuân trong bốn câu thơ sau: Ơi! Con chim chiền chiện/Hót chi mà vang trời/Từng giọt long lanh rơi/Tôi đưa tay tôi hứngA. Thính giác và khứu giácB. Thính giác và thị giácC. Thính giác và xúc giácCâu 3.Trong câu “Con lũ sớm qua nhanh nên dòng sông quê tôi lại hiền hòa êm ả” sử dụng cặp quan hệ từ chỉ:A.Nguyên nhân-kết quảB.Điều kiện - kết quảC.tăng...
Đọc tiếp

Câu 1. Tác giả đã sử dụng những giác quan nào để cảm nhận mùa xuân trong bốn câu thơ sau: Ơi! Con chim chiền chiện/Hót chi mà vang trời/Từng giọt long lanh rơi/Tôi đưa tay tôi hứng

A. Thính giác và khứu giác

B. Thính giác và thị giác

C. Thính giác và xúc giác

Câu 3.Trong câu “Con lũ sớm qua nhanh nên dòng sông quê tôi lại hiền hòa êm ả” sử dụng cặp quan hệ từ chỉ:

A.Nguyên nhân-kết quả

B.Điều kiện - kết quả

C.tăng tiến

D.tương phản

Câu 4.Dòng nào nêu đúng trạng ngữ của câu sau: "Năm tôi mười ba tuổi, nhân dịp kỉ niệm một trăm năm ngày thành lập, thành phố tổ chức một cuộc diễu hành với một số cô gái ngồi trên xe hoa dẫn đầu."

A. Năm tôi mười ba tuổi

B. Năm tôi mười ba tuổi, nhân dịp kỉ niệm một trăm năm ngày thành lập, trên xe hoa dẫn đầu.

C. Năm tôi mười ba tuổi, nhân dịp kỉ niệm một trăm năm ngày thành lập

D. Trên xe hoa dẫn đầu

Câu 5. Dòng nào nêu đúng vị ngữ của câu “Những đứa cháu từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất”?

A. từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.

B. hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.

C. ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.

Câu 6. Dòng nào nêu đúng nhất về dấu hai chấm (:)

A. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

B. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói trực tiếp của nhân vật.

C. Cả hai ý kiến trên

Câu 10. Tiếng “ăn” có những bộ phận nào?

A. Âm đầu “ă”, phụ âm “n”, thanh ngang.

B. Không có âm đầu, chỉ có vần “ăn”, không có dấu thanh.

C. Không có âm đầu, chỉ có vần “ăn”, thanh ngang.

Câu 11. Nhóm từ ngữ nào có từ truyền có nghĩa “trao lại cho người khác”?

A. Truyền máu, truyền nhiễm.

B. Truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống.

C. Truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng.

Câu 15. Từ trái nghĩa là gì?

Những từ trái ngược nhau về nghĩa

B. Những từ trái ngược nhau về nghĩa dựa trên một đặc điểm chung nào đó.

C. Những từ khác hẳn nhau về nghĩa

Câu 16. Nhóm từ nào sau đây toàn là từ ghép?

A. vận động viên, đường chạy, sẵn sàng, cuộc thi, tín hiệu, xuất phát.

B. loạng choạng, khu vực, đá dăm, đường đua, cuộc thi, xuất phát.

C. vị trí, vòng cua, vận động viên, đường đua, đường chạy, sợ hãi.

Câu 19. Câu: “Cô giáo cho phép chúng tôi ở nhà làm bài.” có:

A. 3 động từ

B. 4 động từ

C. 2 động từ

(mn giúp mình với )

4
13 tháng 1 2022

ai không bt làm thì đừng nhắn ạ 

mình xin cảm ơn !!!!!!

13 tháng 1 2022

ai có vấn đề gì về câu hỏi này thì nhắn nhé =v