K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2022

1.Tôm sông :

- Phủ ngoài là lớp vỏ kuticun

- Cơ thể gồm 2 phần
+ Đầu ngực : _ 2 mắt kép
_ 2 đôi râu
_ các chân chùm
_ 5 đôi chân ngực
+ Bụng : bụng tôm hơi cong , phân đốt
gồm 5 đôi chân bụng , tấm lai

Trai sông :
- Gồm 2 mảnh , gắn với nhau nhờ bản lề lưng
- Dây chăng ở bản lề lưng , cùng 2 cơ khép mở vỏ -> điều chỉnh động tác đóng mở vỏ
- Cấu tạo gồm 3 lớp : _ Lớp sừng
_ Lớp đá vôi
_ Lớp xà cừ

Nhện : Cơ thể gồm 2 phần

+ Đầu ngực : đôi kìm , đôi chân xúc giác , 4 đôi chân bò
+ Bụng : đôi khe thở , lỗ sinh dục , núm tuyến tơ .

Châu Chấu :
- Cơ thể gồm 3 phần :
+ Đầu : 1 đôi râu , mắt kép , cái miệng
+ Ngực : 3 đôi chân , 2 đôi cánh
+ Bụng : phân đốt , mỗi đốt có một đôi lỗ thở

2. Thích nghi cao vs điều kiện sống

5 tháng 1 2022

Tham khảo

undefined

7 tháng 12 2021

1. 

Hình dạng, cấu tạo

Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân).

Những vai trò của ngành thân mềm

- Làm thức ăn cho người như: mực, ngao, sò, ốc, hến… - Làm thức ăn cho động vật khác như: ốc, ấu trùng của thân mềm. - Làm sạch môi trường như: trai, vẹm, hàu. ... - Có giá trị về mặt địa chất như: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò.

7 tháng 12 2021
Những vai trò của ngành thân mềm

- Làm thức ăn cho người như: mực, ngao, sò, ốc, hến…

- Làm thức ăn cho động vật khác như: ốc, ấu trùng của thân mềm.

- Làm sạch môi trường như: trai, vẹm, hàu. ...

- Có giá trị về mặt địa chất như: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò.

 

sống trên cạn : châu chấu , nhện 

dưới nước : tôm sông

 

Tôm sông :

- Phủ ngoài là lớp vỏ kuticun

- Cơ thể gồm 2 phần+ Đầu ngực : _ 2 mắt kép_ 2 đôi râu_ các chân chùm_ 5 đôi chân ngực+ Bụng : bụng tôm hơi cong , phân đốtgồm 5 đôi chân bụng , tấm lai

 

Nhện : Cơ thể gồm 2 phần

+ Đầu ngực : đôi kìm , đôi chân xúc giác , 4 đôi chân bò+ Bụng : đôi khe thở , lỗ sinh dục , núm tuyến tơ .

Châu Chấu :- Cơ thể gồm 3 phần :+ Đầu : 1 đôi râu , mắt kép , cái miệng+ Ngực : 3 đôi chân , 2 đôi cánh+ Bụng : phân đốt , mỗi đốt có một đôi lỗ thở

Động vật thích nghi với môi trường đới lạnh

* Cấu tạo

+ Bộ lông dày giúp giữ nhiệt cho cơ thể.

+ Mỡ dưới da dày giúp giữ nhiệt, dự trữ năng lượng chống rét.

+ Lông màu trắng (mùa đông) dễ lẫn vào tuyết, che mắt kẻ thù.

* Ý nghĩa thích nghi : 

+ Giúp động vật ở môi trường này thêm phong phú , góp vai trò lớn cho sự đa dạng sinh học ở môi trường này .

Động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng .

* Cấu tạo:

+ Chân dài giúp hạn chế ảnh hưởng của cát nóng.

+ Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày giúp đi không bị lún, đệm thịt chống nóng.

+ Bướu mỡ lạc đà giúp dự trữ mỡ, nước, trao đổi chất.

+ Màu lông nhạt giống màu môi trường giúp lẩn trốn kẻ thù. 

* Ý nghĩa thích nghi : 

+ Giúp động vật ở môi trường này thêm phong phú , góp vai trò lớn cho sự đa dạng sinh học ở môi trường này .

 

15 tháng 5 2017

6.

đặc điểm chung:

+thân mềm

+ko phân đốt

+khoang áo phát triển

+kiểu vỏ đá vôi

+cơ quan di chuyển đơn giản

+hệ tiêu hóa phân hóa

vai trò:

1. lợi ích

+làm thức ăn cho người và động vật

+làm đồ trang trí, trang sức

+làm sạch môi trường nước

+có giá trị sản xuất

2. tác hại

+phá hoại cây trồng

+là vật chủ trung gian truyền bệnh

15 tháng 5 2017

7. Vì bao bọc ngoài cơ thể là lớp giáp bằng kitin có vai trò như áo giáp bảo vệ cơ thể và là chỗ bám cho hệ cơ phát triển. Lớp vỏ này k lớn lên cùng cơ thể vì vậy cơ thể muốn lớn lên phải qua lột xác nhiều lần.

12 tháng 10 2019

Đáp án

STT

Tên đại diện

Môi trường sống

Các phần cơ thể

Râu

Chân ngực (số đôi)

Cánh

   

Nước

Nơi ẩm

Ở cạn

 

Không có

 

Không có

1

Giáp xác(Tôm sông)

x

   

2

x

 

5 đôi

x

 

2

Hình nhện(Nhện)

 

x

x

2

 

x

4 đôi

x

 

3

Sâu bọ Châu chấu)

   

x

3

x

 

3 đôi

 

x

1/Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt,gần bờ nước và bắt mồi về đêm?2/Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch?3/Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng?4/Trình bày đặc điểm cầu tạo của các nhóm Chim thích nghi với các đời sống?5/Nêu sự phân hóa và chuyên hóa một số hệ...
Đọc tiếp

1/Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt,gần bờ nước và bắt mồi về đêm?

2/Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch?

3/Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng?

4/Trình bày đặc điểm cầu tạo của các nhóm Chim thích nghi với các đời sống?

5/Nêu sự phân hóa và chuyên hóa một số hệ cơ quan trong quá trình tiến hóa của các nghành Động vật:hô hấp,tuần hoàn,thần kinh,sinh dục.

6/Nhận xét về sự đa dạng sinh học động vật sống ở môi trường đới lanh,hoang mạc đới nóng và môi trương nhiệt đới gió mùa?giải thích?

7/Lợi ích của đa dạng sinh học và chỉ rõ nguyên nhân làm giảm độ đa dạng sinh học,biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học?

13
16 tháng 3 2016

1/ Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : 
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.

2/ - Ếch phân tính, sinh sản vào cuối xuân. Ếch cái đẻ trứng tập trung thành đám trong chất nhầy nổi lên trên mặt nước, trứng được thụ tinh ngoài
    - Trứng được thụ tinh phát triển thành nòng nọc. Nòng nọc mọc 2 chân sau, bắt đầu hình thành phổi rồi mọc 2 chân trước, đuôi ếch con thoái hoá dần, trở thành ếch lớn

3/  Sinh học 7

4/-Đặc điểm chung

+ Mình có lông vũbao phủ+ Chi trước biến đổi thành cánh+ Có mỏ sừng+ Phổi có mang ống khí, có túi khí tham gia hôhấp.+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể5/ Sinh học 76/- Môi trường đới lạnh: động vật thưa thớt, thấp lùn; chỉ có một số ít loài tồn tại vì môi trường ở đây quanh năm đóng băng, khắc nghiệt   - Môi trường nhiệt đới gió mùa: có số loài động vật ít nhưng chúng rất đa dạng về đặc điểm hình thái và tập tính, thích nghi với điều kiện khô hạn Vì khí hậu ở đây nóng và khô, các vực nước rất hiếm phân bố rộng rãi cách xa nhau.7/ - Lợi ích của đa dạng sinh học      + Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người      + Dược phẩm: một số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị      + Trong nóng nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo      + Làm cảnh, giống vật nuôi, phục vụ du lịch,...- nguyên nhân làm giảm độ đa dạng sinh học:  + Ý thức của người dân  + Nhu cầu phát triển của đô thị  + ....- biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học + Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi  + Thuận hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài.
16 tháng 3 2016

Vì các đặc điểm cơ thể nó thích hợp cho việc sống ở nơi ẩm ước, gần bờ nước và bắt mồi về đêm

13 tháng 12 2020

Bạn Anime Joker trả lời còn thiếu chú thích và vẽ cấu tạo ngoài của châu chấu, tôm sông

undefined

undefined

31 tháng 12 2020

 

Tôm sông

Nhện

Đặc điểm cấu tạo ngoài

- Phần đầu - ngực:

+ Mắt kép

+ Hai đôi râu.

+ Các chân hàm.

+ Các chân ngực (càng, chân bò)

- Phần bụng:

+ Các chân bụng (chân bơi).

+ Tấm lái.

 

- Phần đầu - ngực:

+ Đôi kìm có tuyến độc để bắt mồi và tự vệ

+ Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) có chức năng cảm giác về khứu giác và xúc giác

+ 4 đôi chân bò để di chuyển và chăng lưới

- Phần bụng:

+ Phía trước là đôi khe thở thực hiện chức năng hô hấp

+ Ở giữa là một lỗ sinh dục để sinh sản

+ Phía sau là các núm tuyến tơ, sinh ra tơ nhện.

 

MT sống

Nước ngọt

Trên cạn

Tập tính

Tôm mẹ ôm trứng để tự vệ

 Chăng tơ bắt mồi

 

Câu21. Động vật nào dưới đây ở giai đoạn trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa?A. Ong mật.B.Châu chấu.         C. Nhện đỏ.         D. Bọ cạp.Câu 22: Nhờ đâu mà Chân khớp đa dạng về cấu tạo cơ thểA. Có nhiều loàiB. Sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường khác nhauC. Thần kinh phát triển caoD. Có số lượng cá thể lớnCâu23. Điều không đúng khi nói về chân khớp là:A. Cơ thể không có vỏ kitin.          B....
Đọc tiếp

Câu21. Động vật nào dưới đây ở giai đoạn trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa?

A. Ong mật.

B.Châu chấu.         

C. Nhện đỏ.         

D. Bọ cạp.

Câu 22: Nhờ đâu mà Chân khớp đa dạng về cấu tạo cơ thể

A. Có nhiều loài

B. Sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường khác nhau

C. Thần kinh phát triển cao

D. Có số lượng cá thể lớn

Câu23. Điều không đúng khi nói về chân khớp là:

A. Cơ thể không có vỏ kitin.          

B. Có hệ thần kinh chuỗi.  

C. Sống ở nhiều môi trường khác nhau

D. Ấu trùng trải qua biến thái để trưởng thành.  

 

Câu 24: Vòng đời của sán lá gan có đặc điểm nào dưới đây?

A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng.

B. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau.

C. Sán trưởng thành kết bào xác vào mùa đông.

D. Ấu trùng sán có khả năng hoá sán trưởng thành cao.

Câu25: Lớp thân mềm có ý nghĩa kinh tế lớn nhất là

A. Chân đầu (mực, bạch tuộc)                    

B. Chân rìu (trai, sò)

C. Chân bụng (ốc sên, ốc bươu)                 

D. cả A, B và C

Câu 26: Động vật nào dưới đây xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh và được xem là “hóa thạch sống”?

A. Ốc sên.      

B. Ốc vặn.      

C. Ốc xà cừ.      

D. Ốc anh vũ.

Câu 27: Động vật nào dưới đây có tập tính chăn nuôi động vật khác?

A. Kiến cắt lá.

B. Ve sầu.

C. Ong mật.

D. Bọ ngựa.

Câu 28: Lớp xà cừ của vỏ thân mềm có màu óng ánh cầu vồng

A. Do tác dụng của ánh sáng                            

B. Do cấu tạo của lớp xà cừ

C. Khúc xạ tia ánh sáng                                    

D. Cả A, B và C

Câu 29: Lớp xà cừ ở vỏ trai do cơ quan nào tiết ra tạo thành?

A. Lớp ngoài của tấm miệng.

B. Lớp trong của tấm miệng.

C. Lớp trong của áo trai.

D. Lớp ngoài của áo trai.

Câu 30: Giun đũa gây ảnh hưởng như thế nào với sức khoẻ con người?

A. Hút chất dinh dưỡng ở ruột non, giảm hiệu quả tiêu hoá, làm cơ thể suy nhược.

B. Số lượng lớn sẽ làm tắc ruột, tắc ống dẫn mật, gây nguy hiểm đến tính mạng con người.

C. Sinh ra độc tố gây hại cho cơ thể người.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 31: Tại sao giun đất làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và màu mỡ?

A. Vì chúng chui rúc trong đất làm xáo trộn đất và thải phân ra đất có nhiều chất dinh dưỡng cho cây trồng.

B. Vì chúng có nhiều chất đạm.

C. Vì cơ thể chúng nhớt.

D. Vì chúng thải khí cacbonic vào đất.

Câu 32: Phát biểu nào sau đây khi nói về ý nghĩa thực tiễn của ngành Thân mềm là sai?

A. Là vật chủ trung gian truyền bệnh ngủ.

B. Làm sạch môi trường nước.

C. Có giá trị về mặt địa chất.

D. Làm thức ăn cho các động vật khác.

4
2 tháng 1 2022

nhiều thế

2 tháng 1 2022

chia ra nha:v