Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
Trước hết, chúng ta phải xác định mối quan hệ sinh thái của mỗi ví dụ nói trên. Sau đó, dựa vào mối quan hệ sinh thái để suy ra đáp án.
(I), (III), (V) và (VI) Là quan hệ cộng sinh; (II) là quan hệ hội sinh; (IV) là quan hệ kí sinh. Các quan hệ cộng sinh, hội sinh, hợp tác là những mối quan hệ không gây hại cho các loài.
Đáp án : A
Quan hệ cộng sinh: các loài sống cùng nhau, cả hai loài cùng có lời, nếu tách ra không sống đơn lẻ được
Các ví dụ thuộc quan hệ cộng sinh: 1,4,5,8
2 ,6 – kí sinh
3,7 - hội sinh
Đố tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tê bào gai độc, có thế gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.
Đáp án B
Ruột khoang có hệ thần kinh dạng lưới.
- Cấu tạo hệ thần kinh : các tế bào thần kinh phân bố khắp cơ thể thành dạng lưới
- Hình thức trả lời kích thích : co rút toàn thân.
- Phản ứng: nhanh, kịp thời nhưng chưa chính xác → tốn nhiều năng lượng
Đáp án B
Ruột khoang có hệ thần kinh dạng lưới, khi bị kích thích thì động vật co mình lại nên tiêu tốn nhiều năng lượng
Ý B sai vì đó là cảm ứng ở động vật chưa có tổ chức thần kinh.
Đáp án B
I. Cây phong lan và cây gỗ là mối quan hệ hội sinh (+ 0).
II. Chim sáo và trâu là mối quan hệ hợp tác (+ +).
III. Trùng roi và mối là mối quan hệ cộng sinh (+ +).
IV. Cá ép và cá lớn là mối quan hệ hội sinh (+ 0).
Mối quan hệ hợp tác là 2 loài đều có lợi và không nhất thiết phải xảy ra : II
Đáp án B
I. Cây phong lan và cây gỗ là mối quan hệ hội sinh (+ 0).
II. Chim sáo và trâu là mối quan hệ hợp tác (+ +).
III. Trùng roi và mối là mối quan hệ cộng sinh (+ +).
IV. Cá ép và cá lớn là mối quan hệ hội sinh (+ 0).
Mối quan hệ hợp tác là 2 loài đều có lợi và không nhất thiết phải xảy ra : II
- Cơ thề có đối xứng tỏa tròn;
- Thành cơ thê đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
- Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.
Cấu tạo của Ruột khoang sống bám và Ruột khoang bơi lội tự do có đặc điểm gì chung?
- Cơ thể có đối xứng tỏa tròn;
- Thành cơ thể đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
- Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã